Trong khi SpaceX phải đối mặt với các thủ tục giấy tờ kéo dài cho mỗi lần phê duyệt phóng tên lửa, các quy định linh hoạt ở Trung Quốc giúp các công ty hàng không vũ trụ được thực hiện nhiệm vụ khác nhanh hơn.
Vào những năm 1990, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã thiết kế một máy bay không gian thử nghiệm được cho sẽ là một phương án thay tiết kiệm thay thế cho những chiếc tên lửa tốn kém.
Thời cổ đại có nhiều loại phát minh mặc dù còn thô sơ nhưng lại vô cùng tối tân, thậm chí một số loại cho đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
Ngày 3/5, công ty HyImpulse (Đức) đã phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu dựa trên sáp nến và có khả năng mang theo nhiều vệ tinh thương mại. Đây là chuyến bay thử nghiệm vào không gian dưới quỹ đạo đầu tiên của tên lửa này.
Chiến tranh thời cổ đại tuy chưa có súng ống, bom mìn, nhưng những đội quân thời cổ đã sở hữu nhiều loại vũ khí lợi hại và tinh vi, có một số vũ khí ngày nay với khoa học hiện đại cũng không thể tái tạo được.
Chiến tranh thời cổ đại tuy chưa có súng ống, bom mìn, nhưng những đội quân thời cổ đã sở hữu nhiều loại vũ khí vô cùng lợi hại và tinh vi, đến nỗi có một số vũ khí ngày nay với khoa học hiện đại người ta cũng không thể tái tạo được. Một số vũ khí thậm chí còn đi trước thời đại một cách đáng ngạc nhiên.
Cách đây nhiều thế kỷ, người xưa đã nghiên cứu, chế tạo ra một số vũ khí có uy lực mạnh. Dù thiết kế khá đơn giản nhưng những vũ khí cổ xưa này có thể gây thương vong lớn cho quân địch.
Dưới đây là những loại vũ khí cổ đại có lực công phá rất mạnh, có loại chỉ cần dùng tay không cũng khiến kẻ thù run rẩy.
Trong số 7 loại vũ khí này, 'súng máy' do Gia Cát Lượng phát minh có thể chỉ cần dùng tay không bắn với tốc độ rất nhanh.
Nhóm thiết kế của giáo sư Patrick Harkness tại Đại học Glasgow (Vương quốc Anh) đã chế tạo thành công mẫu tên lửa đẩy có khả năng tự đốt chính phần thân bên dưới, tránh thải rác ra không gian vũ trụ.
Các loại đạn chính xác do Mỹ cung cấp từng được coi là sự bổ sung quan trọng cho quân đội Ukraine, tuy nhiên chúng đã không thể phát huy được hiệu quả như mong đợi.
Cải tiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasongpho-18 và tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) với động cơ nhiên liệu rắn là một phần trong kế hoạch dài hạn nhằm hiện đại hóa khả năng phòng thủ của Triều Tiên, trong bối cảnh an ninh thế giới và khu vực thay đổi và bất ổn.
Công ty Hệ thống phòng thủ tiên tiến Rafael thông báo đang phát triển tên lửa đánh chặn đạn siêu thanh, có tên gọi là 'Sky Sonic'. Đây sẽ là tên lửa nhiều tầng tích hợp đầu đạn đánh chặn động năng 'hit-to-kill'.
Ngày 1-6, Yonhap đưa tin, Hàn Quốc đã thử thành công hệ thống đánh chặn tên lửa đất đối không tầm xa (L-SAM) do nước này phát triển.
ICBM thế hệ mới Hwasongpho-18 được tuyên bố sẽ là vũ khí có vai trò then chốt trong chiến lực răn đe, thúc đẩy triệt để khả năng phản công hạt nhân của Triều Tiên.
Triều Tiên cho biết tên lửa được sử dụng trong vụ phóng ngày 13/4 là 'Hwasong-18' - tên lửa đạn đạo xuyên lục địa loại mới có sử dụng nhiên liệu rắn.
Mới đây, Triều Tiên đã thông báo thử nghiệm thành công tên tửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn Hwasong-18.
Triều Tiên xác nhận tên lửa mà nước này phóng hôm 13-4 là một tên lửa đạn đạo liên lục địa sử dụng nhiên liệu rắn mới và có tên Hwasong-18.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 14/3 đưa tin nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) loại mới sử dụng nhiên liệu rắn một ngày trước đó.
Hôm 14/4, Triều Tiên cho biết nước này thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn Hwasong-18, mô tả đây là bước đột phá chiến lược.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 14/3 đưa tin, nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) loại mới sử dụng nhiên liệu rắn một ngày trước đó. Tên lửa được phóng trong là tên lửa đạn đạo Hwasongpo-18.
Việc thử nghiệm thành công C-Dome không chỉ đánh dấu mốc quan trọng trong nâng cao năng lực tác chiến của các tàu hộ tống lớp Magen mà còn giúp Israel hoàn thiện hệ thống phòng không và tên lửa đa tầng của nước này.
Khoảnh khắc phi hành gia Neil Armstrong thực hiện bước đi đầu tiên trên bề mặt Mặt Trăng đã trở thành một biểu tượng. Tuy nhiên, khoảnh khắc đó không chỉ do những người đàn ông tạo ra, mà đó là thành quả của những người phụ nữ.
Ngày 23/2, quân đội Hàn Quốc đã tiến hành bắn thử thành công tên lửa đất-đối-không tầm xa L-SAM do nước này phát triển. Tên lửa được kỳ vọng là một trong những trụ cột của hệ thống phòng thủ tên lửa Hàn Quốc trong tương lai.
NATO đang phát triển các chương trình chế tạo hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lược thế hệ mới, nhằm bảo đảm an ninh trong trung và dài hạn.
Trong số 7 loại vũ khí này, 'súng máy' do Gia Cát Lượng phát minh có thể chỉ cần dùng tay không bắn với tốc độ rất nhanh.
60 năm trước, Yuri Gagarin là người đầu tiên đi vào không gian, từ đó trở thành một trong những người nổi tiếng nhất thế giới. Nhưng tại sao sự tồn tại của bộ não đằng sau dự án - ông Sergei Pavlovich Korolyov - lại bị các nhà chức trách giấu nhẹm?
Với tầm nhìn đến chiếc ghế siêu cường, Trung Quốc không để bỏ ngỏ hướng phát triển vũ khí diệt vệ tinh.
Lực lượng phòng vệ Israel xác nhận trong quá trình đánh chặn rocket của Hamas, hệ thống phòng không Vòm Sắt đã bắn nhầm một máy bay không người lái của chính họ.
Theo Bộ Quốc phòng Israel, hệ thống phòng không Hetz-4 sẽ sử dụng các tên lửa đánh chặn thế hệ mới và dần thay thế các tổ hợp tên lửa cũ là Hetz-2 trong thập kỷ tới.
Theo Bộ Quốc phòng Israel, hệ thống phòng không Hetz-4 sẽ sử dụng các tên lửa đánh chặn thế hệ mới và dần thay thế các tổ hợp tên lửa cũ là Hetz-2 trong thập kỷ tới.
Công ty của Elon Musk đã phóng thành công thêm 60 vệ tinh vào 18/10. SpaceX đặt mục tiêu có hơn 1.000 vệ tinh trên quỹ đạo vào cuối năm. Hệ thống các vệ tinh Starlink sẽ mang kết nối internet đến cả các vùng nông thôn và các khu vực khó tiếp cận.