Tín chỉ carbon chờ pháp lý

Tín chỉ carbon đang được một số đơn vị bán cho nước ngoài nhưng còn nhiều vướng mắc, cần khung pháp lý để đảm bảo thông thoáng.

Tháng 6/2025: Việt Nam bắt đầu phân bổ hạn ngạch và thí điểm trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính

Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...

Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp tổ chức Lễ Khai giảng năm học 2024 - 2025

Ngày 30/10, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp (IETC) đã tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và kỷ niệm 56 năm ngày thành lập trường.

Nhiều tân sinh viên áp lực, căng thẳng khi mới bắt đầu đi học đại học

Khi học cấp 3, ai cũng muốn lên đại học vì nghĩ rằng sẽ tự do, học hành nhẹ nhàng, phụ huynh không quản thúc. Nhưng sự thực thì ngược lại khiến không ít sinh viên vừa bước vào cánh cửa đại học đã phải đón nhận những 'cú sốc'.

Chuyển đổi xanh hướng tới Net Zero: đồng bộ nhiều giải pháp

Với cam kết đạt Net Zero vào năm 2050, Việt Nam đang bắt đầu một hành trình chuyển đổi xanh đầy thách thức.

Nhiều sinh viên 'lỡ hẹn' tốt nghiệp vì chuẩn đầu ra ngoại ngữ

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) là một trong những lý do khiến nhiều sinh viên năm cuối 'lỡ hẹn' tốt nghiệp.

Vận hành thị trường carbon từ 2028: Việt Nam cần phương án thực hiện ra sao?

Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính sau đó sẽ vận hành chính thức thị trường carbon từ năm 2028.

Doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về thị trường carbon

Thị trường carbon là công cụ mới, đặt ra thách thức cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước trong tìm hiểu và xác định phương án phù hợp.

Hành trang vào đại học: Đừng chủ quan rồi lỡ 'chuyến tàu'

Nợ môn, tốt nghiệp muộn, chán nản rồi bỏ học… là những tình huống không hiếm gặp với sinh viên đại học.

Gợi mở những định hướng phù hợp chiến lược phát triển cao nguyên xanh Lâm Đồng

Tại diễn đàn, đại diện nhiều bộ, ngành Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực đã trình bày ý kiến, gợi mở những giải pháp phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển xanh, bền vững của Lâm Đồng.

Diễn đàn Cao nguyên xanh Lâm Đồng chuyển đổi xanh bền vững: Cơ hội cho nhà đầu tư

Chiều 30/10, tại TP Đà Lạt, Diễn đàn đầu tư với chủ đề Cao nguyên xanh Lâm Đồng chuyển đổi xanh bền vững: Cơ hội cho nhà đầu tư do UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và Liên minh Sống xanh đồng tổ chức đã diễn ra.

Mô hình mới giúp nông dân thay đổi phương thức canh tác truyền thống

Thực hiện 'Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050', Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030'. Thông qua mô hình thí điểm này để tập huấn cho nông dân trong vùng hiểu về quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đồng thời, giúp người nông dân thay đổi phương thức, tập quán sản xuất cũ, tổ chức lại nền sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm vừa tạo ra lúa sạch, có năng suất cao, lại vừa bán được tín chỉ carbon, góp phần bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống.

Liên thông trong giáo dục - đào tạo: Tạo điều kiện nhưng cần đảm bảo chất lượng

Hệ thống giáo dục liên thông hiện nay được tổ chức, triển khai rất đa dạng để khuyến khích, đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển bản thân của người học.

Không dễ thu tiền từ tín chỉ carbon

Các HTX nói riêng, Việt Nam nói chung có nhiều tiềm năng về tín chỉ carbon. Nhưng đi đôi với đó, cần có cái nhìn thông suốt, đúng đắn để có những hành động cụ thể, phù hợp thì mới có thể thu được lợi từ lĩnh vực này, càng không có chuyện 'ngồi mát ăn bát vàng'.

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha

Theo ông Nguyễn Tuấn Quang - Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), áp dụng giải pháp chuyển đổi sản xuất trong nông nghiệp thông qua 'Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp' sẽ giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha lúa.

Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam do UNOPS phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu tổ chức.

Hậu Giang xây dựng vùng sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', Hậu Giang đã triển khai các mô hình thí điểm, bước đầu đạt được nhiều tín hiệu tích cực.

Chuẩn bị sẵn sàng cho vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon

Chiều 29/10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.

Đối thoại với nông dân Long An về phát triển kinh tế nông thôn bền vững

Lãnh đạo tỉnh mong muốn nông dân phát huy quyền làm chủ của mình, đại diện nông dân trong tỉnh, các hợp tác xã, doanh nghiệp, trực tiếp phản ánh tâm tư, nguyện vọng.

Kinh doanh tín chỉ carbon như 'bán đàn vịt giời'

Ví von kinh doanh tín chỉ carbon như 'bán đàn vịt giời', T.S Phạm Hồng Điệp cho rằng cái khó là làm sao để 'đàn vịt giời' đó ở lại với chúng ta và bán được lãi, khung pháp lý chính là giải pháp mấu chốt.

TP.HCM: Phát triển ngành nghề nông thôn kết hợp du lịch xanh

Sở Nông nghiệp và PTNT TP.HCM đang khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động du lịch nông nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương.

Hàng ngàn sinh viên của nhiều trường đại học bị cảnh báo, buộc thôi học

Nhiều trường đại học đã ra quyết định buộc thôi học hàng loạt sinh viên, đồng thời cảnh báo các trường hợp đạt kết quả học tập yếu kém.

Khơi thông dòng chảy kinh tế xanh - Bài 2: Cái khó của những người tiên phong

Dù định hướng phát triển tăng trưởng xanh đã có từ rất sớm nhưng khi bắt tay vào thực hiện, nhiều doanh nghiệp vẫn chật vật trên con đường xây dựng kinh tế tuần hoàn...

Tự chủ phát triển chương trình đào tạo nhưng cần theo mục tiêu xác định

Việc quan tâm rà soát, chỉnh sửa, cập nhật chuẩn CTĐT của các trường ĐH giúp SV hứng khởi trong học tập, đồng thời tạo sức hút hơn với thí sinh...

Hàng nghìn sinh viên các trường đại học bị cảnh báo, buộc thôi học

Do nợ tín chỉ, kết quả học tập yếu kém, hàng nghìn sinh viên các trường đại học bị cảnh báo, buộc thôi học.

Chuyến xe đầu tiên vận chuyển dừa tươi Tiền Giang xuất khẩu sang Trung Quốc (gọi tắt là chuyến xe) đang làm nức lòng người trồng dừa tỉnh Tiền Giang. Chuyến xe gồm 3 xe container, chở 30.000 trái dừa tươi của tỉnh Tiền Giang chính thức xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

Tín chỉ carbon từ rong biển: Cơ hội tỷ đô cho Việt Nam

Bán tín chỉ carbon từ rong biển hoàn toàn khả thi nếu có chính sách, cơ chế phù hợp và có sự tham gia tích cực của các bên liên quan.

Phát triển thị trường tín chỉ carbon còn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

Theo TS, luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất quan trọng và rộng lớn. Tuy nhiên tại Việt Nam, thị trường này còn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

Tổng quan về tài chính carbon cá nhân: Vấn đề và triển vọng

Tài chính carbon cá nhân là một phương tiện quan trọng để hướng dẫn tiêu dùng và bảo tồn năng lượng với cơ chế thị trường và ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm.

Hợp tác giữa Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Webster (Hoa Kỳ)

Ngày 25/10/2024, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (HUB) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Đại học Webster - một trong những trường đại học uy tín của Hoa Kỳ.

Phát triển 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa, góp phần giảm phát thải khí nhà kính

Nông nghiệp là nguồn phát thải khí mê-tan (CH4) lớn thứ hai trên thế giới, chiếm 40% lượng phát thải mêtan toàn cầu, trồng lúa nước cũng chiếm 8%.

Chủ tịch HĐQT Shinec: Kinh doanh tín chỉ carbon như 'bán đàn vịt giời'

Đây là hình ảnh ví von mà TS. Luật sư Phạm Hồng Điệp dành cho câu chuyện kinh doanh tín chỉ carbon còn nhiều bất định, chưa rõ hình dung hiện nay, từ đó nói lên mong muốn của doanh nghiệp sớm có cơ chế thí điểm cho thị trường này ở Việt Nam.

Cần nhanh chóng để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường tín chỉ carbon

Theo T.S, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Shinec, thị trường tín chỉ carbon rất rộng lớn. Cơ quan quản lý cần sớm tạo hành lang pháp lý vững chắc để doanh nghiệp có thể tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường này.

Xem xét đề xuất của VinFast về chính sách giá điện cho các trụ sạc xe điện

Công ty cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast kiến nghị Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách giá điện sản xuất cho các trụ sạc điện, xe điện.

Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững thị trường tín chỉ carbon

Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững

Đề xuất giải pháp phát triển bền vững thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Ngày 26/10, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Viện Đào tạo, Tư vấn và Phát triển kinh tế (IDE), Tạp chí điện tử Kinh tế và Phát triển tổ chức Hội thảo 'Thị trường tín chỉ carbon: Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững'.

Trồng lúa giảm phát thải lãi tăng 18 triệu/ha, chờ bán tín chỉ carbon

Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.

Thiếu hụt khung pháp lý - Rào cản giảm tốc hình thành thị trường carbon

Thị trường carbon mở ra cơ hội thu hút đầu tư lớn vào Việt Nam, tuy nhiên, sự thiếu hụt về khung pháp lý, hệ thống đo đạc, thông tin, dữ liệu, báo cáo, thẩm định, nhận thức của doanh nghiệp đang là những rào cản, thách thức lớn.

Thị trường tín chỉ carbon: Cơ hội lớn, doanh nghiệp chưa tận dụng đầy đủ

Việc tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường có nhiều ưu thế này.

ĐBQH tỉnh tham gia ý kiến về phát triển kinh tế - xã hội và dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Chiều nay (26/10), kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiếp tục thảo luận ở tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.

Gỡ 'nút thắt' kiểm toán năng lượng để doanh nghiệp phát triển bền vững

Với việc nhận thức chưa đầy đủ về lợi ích của kiểm toán năng lượng (KTNL), nhiều doanh nghiệp chỉ thực hiện KTNL như một biện pháp đối phó với yêu cầu từ Nhà nước, thay vì coi đây là giải pháp tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trường, hướng đến phát triển bền vững.

Tổng hợp tin doanh nhân tuần 21-27/10

Ông Phạm Nhật Vượng lập công ty đào tạo và sát hạch lái xe điện; Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam có Tổng Giám đốc mới; Tổng Thư ký VBMA đề xuất xây dựng khung pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon... là những hoạt động nổi bật của doanh nhân trong tuần qua.

Hầu hết doanh nghiệp Việt thiếu hiểu biết về thị trường tín chỉ carbon

TS Nguyễn Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương) nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có đủ hiểu biết và quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon.

SV trễ tốt nghiệp làm tăng quy mô đào tạo, ảnh hưởng đến việc xác định chỉ tiêu

Để tránh tình trạng sinh viên trễ hạn tốt nghiệp vì không có chứng chỉ ngoại ngữ, trường đại học tăng cường lớp bổ trợ, xây dựng 'chuẩn ngoại ngữ năm học'.

Lãnh đạo UBND tỉnh làm việc với Công ty TNHH Napoleon Hill & Partners

BBK -Chiều 25/10, đồng chí Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc với Đoàn công tác của Công ty TNHH Napoleon Hill & Partners đến nghiên cứu cơ hội đầu tư tại Bắc Kạn.

Liên thông trong giáo dục: Bảo đảm công bằng và chất lượng

Liên thông trong giáo dục - đào tạo là cần thiết trong một xã hội khuyến khích học tập suốt đời và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, cũng cần xác định những lĩnh vực, ngành, bậc học không được liên thông để vừa tạo cơ hội học tập cho mọi người, vừa bảo đảm chất lượng giáo dục - đào tạo.