Gỡ khó vốn vay doanh nghiệp: Trợ lực từ ngân hàng thương mại

Liên quan vấn đề gỡ khó cho doanh nghiệp vay vốn, phóng viên BNEWS đã có trao đổi với bà Vũ Nam Hương, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt.

VKSND cấp cao tại Đà Nẵng phối hợp phòng ngừa vi phạm, tội phạm liên quan hoạt động tín dụng

Việc ký kết quy chế phối hợp giữa VKSND cấp cao tại Đà Nẵng và Văn phòng đại diện Agribank khu vực miền Trung nhằm bảo vệ tốt lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo nóng: Giảm 1- 2%/năm lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước vừa yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục, phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay nhằm duy trì mặt bằng lãi suất huy động vốn ổn định, phù hợp với khả năng cân đối vốn.

Tin ngân hàng ngày 31/5: Yêu cầu giảm từ 1-2% lãi suất cho vay

Công ty tài chính Lotte Finance được tăng vốn điều lệ lên 4.186 tỷ đồng; Yêu cầu các ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng; BIDV sẽ bán vàng trực tiếp cho người dân từ ngày 3/6… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.

Ngân hàng Nhà nước: Đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng hết quý II đạt 5-6%, lãi suất cho vay giảm 1-2%/năm

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng quyết tâm thực hiện giải pháp phấn đấu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đến hết quý II ở mức 5-6%, lãi suất cho vay giảm 1 - 2%/năm

NHNN chỉ đạo các TCTD đẩy mạnh tín dụng, duy trì lãi suất hợp lý

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD); các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

Ngân hàng Nhà nước muốn tăng trưởng tín dụng hết quý 2/2024 ở mức 5 - 6%

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu toàn hệ thống duy trì mặt bằng lãi suất huy động ổn định, hợp lý; nỗ lực giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay; phấn đấu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đến hết quý 2 năm 2024 ở mức 5-6%...

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu hạ lãi suất cho vay 1-2%

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất, trong đó có việc giảm thêm 1-2%/năm lãi suất cho vay.

NHNN yêu cầu các ngân hàng giảm từ 1-2% lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục thực hiện các giải pháp tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cho vay, đặt mục tiêu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay. Bên cạnh đó là đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đến hết quí 2 ở mức 5-6%.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu giảm lãi suất cho vay 1-2%

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các ngân hàng tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cho vay, nỗ lực phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tiếp tục giảm lãi suất cho vay để kích thích tăng trưởng tín dụng

Ngày 30-5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có văn bản số 4462/NHNN-CSTT yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi chung TCTD) thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

NHNN yêu cầu các ngân hàng giảm lãi suất cho vay thêm 1-2%

NHNN yêu cầu các nhà băng tiếp tục thực hiện giải pháp tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cho vay… để phấn đấu giảm thêm 1-2%/năm lãi suất cho vay.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu hạ lãi suất cho vay từ 1-2%

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

NHNN: Phấn đấu tăng trưởng tín dụng đến hết quý II/2024 ở mức 5-6%

NHNN cũng yêu cầu các TCTD tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quy trình cho vay để nỗ lực phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay.

NHNN: Mục tiêu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống hết quý 2 ở mức 5%-6%

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng hiệu quả, phấn đấu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đến hết quý 2 ở mức 5%-6%.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng giảm tiếp từ 1-2% lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các ngân hàng phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay.

Đề nghị các ngân hàng nỗ lực giảm tiếp lãi vay từ 1 - 2%/năm

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD); các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

Ngân hàng Nhà nước phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

Yêu cầu ngân hàng nỗ lực giảm 1-2% lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng; các chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất

Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo nóng về tín dụng và lãi suất

Ngân hàng Nhà nước vừa yêu cầu các TCTD phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay, duy trì mặt bằng lãi suất huy động ổn định, hợp lý, phù hợp với khả năng cân đối vốn.

Ngân hàng Nhà nước phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng; các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm 1 - 2%/năm lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết giảm chi phí để giảm 1 - 2%/năm lãi suất cho vay.

NHNN yêu cầu các ngân hàng tiếp tục giảm từ 1-2% lãi suất cho vay

Ngày 29-5, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 4462/NHNN-CSTT yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.

NHNN: Phấn đấu tăng trưởng tín dụng đến hết quý 2 ở mức 5-6%

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phấn đấu giảm 1-2%/năm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng.

NHNN chỉ đạo đẩy mạnh các chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp

NHNN yêu cầu chi nhánh các tỉnh, thành phố, các TCTD thường xuyên tổ chức chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp theo chỉ đạo của NHNN tại Chỉ thị 01/CT-NHNN, Quyết định 83/QĐ-NHNN, Thông báo 81/TB-NHNN, Công văn 3053/NHNN-TD.

Dòng chảy tiền trên thị trường bất động sản: những tín hiệu mới

Dòng tiền doanh nghiệp đã có sự cải thiện trong những tháng đầu năm 2024, nhưng vẫn đối diện với thách thức về thanh khoản và áp lực huy động vốn mới.

Đồng chí Trịnh Minh Thuận giữ chức Phó Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh Yên Bái

Chiều 28/5, đồng chí Nguyễn Thắng Lợi – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (THADS) đã có buổi làm việc với Cục THADS tỉnh Yên Bái về kết quả thực hiện nhiệm vụ từ đầu năm đến nay và công tác cán bộ.

Tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp

NHNN vừa có văn bản yêu cầu Giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp.

Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp để khơi thông nguồn lực sản xuất kinh doanh

Tăng nguồn vốn cho nền kinh tế thông qua kết nối ngân hàng - doanh nghiệp đang được triển khai mạnh mẽ với các gói tín dụng hàng chục ngàn tỷ đồng.

Lý do Ngân hàng Nhà nước chưa thể bỏ 'room' tín dụng

Ngân hàng Nhà nước cho rằng, hiện chưa bỏ cơ chế 'room' tín dụng hàng năm do lo ngại sẽ tạo nguy cơ nợ xấu, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng và rủi ro bất ổn vĩ mô, lạm phát.

Ngân hàng Nhà nước: Chưa thể bỏ 'room' tín dụng

Ngân hàng Nhà nước cho rằng chưa bỏ cơ chế 'room' tín dụng hàng năm do lo ngại sẽ tạo nguy cơ nợ xấu, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng.

Thống đốc NHNN: Vẫn phải duy trì room tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định lạm phát

Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, NHNN đã bỏ giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với nhóm chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phù hợp với đặc thù, quy mô tín dụng của nhóm này. Tuy nhiên, chưa thể bỏ biện pháp room tín dụng với các TCTD khác nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định lạm phát.

Người dân Nghệ An được tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

Sáng 24/5, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Nghệ An và Quỹ Tín dụng nhân dân Nghi Hoa tổ chức Hội nghị tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.

Thống đốc lo lãi suất tăng cao, nợ xấu nếu xóa bỏ công cụ hạn mức tín dụng

Báo cáo với Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng lo ngại nếu để ngân hàng tự tăng trưởng tín dụng mà không có biện pháp kiểm soát, hệ thống có thể quay lại tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng như giai đoạn trước năm 2011, tạo nợ xấu gia tăng…

Thống đốc NHNN: Quyết giữ hạn mức tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống

Việc duy trì công cụ hạn mức tín dụng là nhằm đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, góp phần tích cực trong kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô.

Thêm loạt nhà băng tăng lãi suất huy động, dư nợ tín dụng tăng trưởng trở lại

Từ đầu tháng 5 đến nay, thêm loạt nhà băng tăng lãi suất huy động, đặc biệt có ngân hàng tăng lần thứ 3. Dấu hiệu tín dụng ngân hàng bắt đầu 'chảy mạnh' trở lại.

Ngân hàng Nhà nước nêu lý do kiên trì giữ hạn mức tín dụng

Từ năm 2022, Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ nghiên cứu hạn chế và tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức tín dụng.

Tín dụng ngân hàng bắt đầu chảy mạnh trở lại

Dư nợ tín dụng của các ngân hàng bắt đầu tăng trưởng trở lại từ tháng 2 và tăng mạnh từ tháng 3/2024, song có phân hóa rõ nét.

Mcredit tìm cơ hội trong thách thức

Thị trường tài chính tiêu dùng đang đối mặt với giai đoạn khó khăn nhất trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các công ty tài chính, trong đó có Mcredit tập trung chuyển đổi số và cải thiện trải nghiệm khách hàng.

Tháo gỡ bốn điểm nghẽn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Những yếu tố như: chất lượng phát hành thấp do năm 2023 tỷ lệ phát hành để cơ cấu nợ tăng mạnh, phân hóa rủi ro không rõ ràng, nhà đầu tư chưa có nhiều thông tin tham chiếu, cơ sở nhà đầu tư còn nghèo nàn đã tạo nên điểm nghẽn lớn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay...

Đề nghị Chính phủ làm rõ việc nhiều ngân hàng thương mại lãi lớn

Lợi nhuận sau thuế năm 2023 của Vietcombank là 33.054 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2022; BIDV đạt 22.027 tỷ đồng, tăng 20%; MB là 21.053 tỷ đồng, tăng 16%; Vietinbank đạt 20.044 tỷ đồng, tăng 18%...

Ủy ban Kinh tế: Đề nghị Chính phủ làm rõ việc các ngân hàng thương mại lãi lớn

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ việc các ngân hàng thương mại lãi lớn năm 2023 trong bối cảnh doanh nghiệp khó khăn.

Ủy ban Kinh tế: Các ngân hàng lãi lớn trong khi doanh nghiệp khó khăn

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ việc các ngân hàng thương mại lãi lớn năm 2023 trong bối cảnh doanh nghiệp khó khăn.

Thông 'điểm nghẽn' cho hợp tác xã

Mặc dù liên tục phát triển về số lượng và chất lượng, nhưng điểm nghẽn lâu nay tại khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã vẫn là việc tiếp cận vốn tín dụng.

TS. Chử Văn Lâm: Cần có những giải pháp trong dài hạn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Để đạt mục tiêu tăng quy mô của thị trường trái phiếu lên mức tối thiểu 25% GDP vào năm 2030, cần phải có những cơ chế thu hút đầu tư dài hạn thực sự hấp dẫn, theo TS. Chử Văn Lâm, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam...

Lĩnh vực nông nghiệp - động lực tăng trưởng tín dụng ngân hàng ở Hà Tĩnh

Các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh tiếp tục tập trung hoạt động tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn khi nhìn thấy những tiềm năng từ phân khúc này.

Gỡ khó về tín dụng cho doanh nghiệp để kích thích tăng trưởng

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trực thuộc Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định' với sự bảo trợ truyền thông của Truyền hình Quốc hội Việt Nam. Nhiều giải pháp thúc đẩy tăng trưởng cả năm 2024 được các chuyên gia đưa ra tại tọa đàm.

VEPR dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2024 khoảng 5,5 - 6%

Còn nhiều thách thức đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, theo đó VEPR thận trọng đưa ra dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trong khoảng từ 5,5 - 6% trong năm 2024.

Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định

Đây là chủ đề đối thoại chính sách do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 17.5 với sự bảo trợ truyền thông của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.