Vệ tinh nặng hơn 2 tấn của châu Âu bốc cháy, rơi xuống trái đất

Vệ tinh khí hậu ERS-2 của Châu Âu đã bốc cháy trên Thái Bình Dương trong quá trình quay trở lại không kiểm soát sau 30 năm bay trên quỹ đạo. Không có thiệt hại do các mảnh vỡ rơi xuống được báo cáo.

Vệ tinh 2,3 tấn rơi tự do xuống Thái Bình Dương, bốc cháy

Vệ tinh ERS-2 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lao vào bầu khí quyển Trái Đất rạng sáng 22-2, sau 30 năm bay trên quỹ đạo.

Cô Nguyễn Thị Ngọc Thuận: Hơn 30 năm gắn bó với sự nghiệp 'trồng người'

Vì sự nghiệp 'trồng người', thời gian qua trên địa bàn huyện Gò Công Tây, đã có nhiều thầy, cô giáo không ngừng cống hiến cho ngành Giáo dục và Đào tạo, góp phần ươm mầm, bồi dưỡng những tài năng cho tương lai. Cô Nguyễn Thị Ngọc Thuận, giáo viên Trường THCS Nguyễn Đắc Thắng (xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) là một điển hình như thế, luôn tận tâm cống hiến cho sự nghiệp 'trồng người'.

Biến đổi khí hậu khiến hàng triệu người Bangladesh rủi ro mắc ung thư

Theo một nghiên cứu gần đây, biến đổi khí hậu sẽ khiến hàng chục triệu người ở Bangladesh có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư.

Phát hiện da hóa thạch quý hiếm trước cả thời khủng long

Mảnh da hóa thạch lâu đời nhất được biết đến trên thế giới thuộc về một loài bò sát sống trước khi khủng long lang thang trên Trái Đất.

Các nhà khoa học tìm thấy khoảng 1/4 triệu hạt vi nhựa trong một lít nước đóng chai

Lần đầu tiên các nhà khoa học dùng kính hiển vi sử dụng tia laser kép để phát hiện trung bình một lít nước đóng chai có gần 1/4 triệu hạt vi nhựa nano cực nhỏ.

Dược Vietmec - Cam kết đảm bảo chất lượng đồng đều trong từng sản phẩm

Công ty Cổ phần Dược liệu Việt Nam (Vietmec) được biết đến là một trong số các doanh nghiệp sở hữu vùng trồng dược liệu sạch. Cùng với việc đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại, khép kín giúp kiểm soát được chất lượng cả đầu vào và đầu ra, Vietmec tự tin cam kết đảm bảo chất lượng đồng đều trong từng sản phẩm.

Đại dương Magma được phát hiện trong đá Greenland 3,7 tỷ năm tuổi

Trái đất không phải lúc nào cũng là ốc đảo xanh của sự sống trong một hệ mặt trời khắc nghiệt. Trong 50 triệu năm đầu tiên của hành tinh chúng ta, khoảng 4,5 tỷ năm trước.

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ sản xuất đất hiếm

Hãng tin Reuters mới đây đưa tin, Trung Quốc- nhà chế biến đất hiếm hàng đầu thế giới- đã cấm xuất khẩu công nghệ để chiết xuất và phân tách các vật liệu quan trọng.

Bảo vệ thế thống trị, Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc, quốc gia xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới vừa áp lệnh cấm xuất khẩu công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm, bổ sung vào lệnh cấm đã áp dụng đối với công nghệ chiết xuất và phân tách vật liệu quan trọng trước đó.

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc mới đây vừa bổ sung công nghệ sản xuất đất hiếm và nam châm vào danh sách hàng hóa cấm xuất khẩu nhằm bảo vệ vị thế thống trị thị trường đất hiếm thế giới của mình.

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ xử lý đất hiếm

Hãng Reuters đưa tin vào ngày 21.12, Trung Quốc thông báo cấm xuất khẩu công nghệ chiết xuất và phân tách đất hiếm – bước đi mới nhất nhằm bảo vệ thế thống trị thị trường của nước này.

Lượng oxy giảm 6%, độ axit tăng 30% ở biển Bắc Đại Tây Dương

Trong bốn thập kỷ, vùng Bắc Đại Tây Dương gần Bermuda có nhiệt độ đại dương tăng thêm 1°C, axit đại dương tăng 30%.

Eduard Einstein: Người con trai út bị lãng quên của nhà bác học Albert Einstein

Eduard Einstein là người con trai út của nhà khoa học nổi tiếng nhất thời hiện đại Albert Einstein. Ông được cha đặc biệt yêu quý, nhưng có cuộc sống không mấy hạnh phúc và hầu như không được nhắc tới.

Nữ sinh trường huyện 2 năm liền thủ khoa học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học

Bằng sự nỗ lực vươn lên trong học tập, em Nguyễn Thu Thủy - lớp 12A1, Trường THPT Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) 2 năm liền đạt thủ khoa môn Hóa học tại kỳ thi học sinh giỏi tỉnh.

Hóa ra mực xăm nằm trong tế bào miễn dịch của da, bảo sao chúng bền đến như vậy

Điều gì sẽ xảy ra sau khi bạn xăm hình? Vì sao màu mực xăm trên cơ thể chúng ta lại không mất đi trong khi những tế bào da luôn chết đi và lần lượt được thay mới?

Phát minh sạc không dây cấy dưới da

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa công bố phát minh mới là một thiết bị sạc năng lượng không dây có thể cấy vào cơ thể người. Theo tờ South China Morning Post, đây là thiết bị nhận và trữ năng lượng có khả năng phân hủy sinh học.

Đam mê đặc biệt của thủ khoa học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học

Với 19/20 điểm, em Hồ Đình Ánh - học sinh lớp 12A1, Trường THPT Quỳnh Lưu 3 đã xuất sắc giành vị trí thủ khoa cấp tỉnh môn Hóa học trong kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 vừa qua.

Phát hiện chất thay thế cobalt trong pin

Các nhà nghiên cứu của Đại học Tokyo, Nhật Bản vừa phát minh một loại pin ưu việt, không chứa cobalt như pin lithium-ion, mang lại hiệu suất và tuổi thọ tốt hơn, với các ứng dụng tiềm năng khác nhau.

Câu chuyện sống sót thần kỳ của thiếu nữ bị 'đông cứng' như đá

Sáng sớm ngày 20/12/1980 ở Minnesota (Mỹ), người đàn ông tên Wally Nelson tình cờ nhìn thấy cô bạn Jean Hilliard của mình đang nằm sõng soài trên tuyết, chỉ cách cửa nhà ông vài mét.

Đột phá mới: Các nhà hóa học Nhật Bản phát triển pin lithium-ion không cobalt

Các nhà hóa học Nhật Bản đã phát minh chất hóa học mới cho pin lithium-ion cho phép thay thế cobalt quý hiếm bằng các nguyên liệu khác, giảm tác động đến môi trường và xã hội, tăng cường hiệu suất của pin.

Video tiết lộ sự 'chiếm lĩnh' không gian của Starlink: Chuyên gia chỉ ra nhầm lẫn tai hại

Một video về mạng lưới các vệ tinh Starlink đã khiến người xem bất ngờ về độ dày đặc của chúng trên bầu trời đêm.

Đất hiếm - 'Vitamin' của công nghiệp hiện đại

Được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như quốc phòng, hàng không vũ trụ, điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp hạt nhân, năng lượng mới…, đất hiếm được coi là vitamin của ngành công nghiệp hiện đại. Một số nhà khoa học cho rằng, nếu không có đất hiếm, nền kinh tế hiện đại sẽ ngừng hoạt động.

Vì sao nữ bác học Marie Curie được chôn cất trong quan tài lót chì dày 2,5 mm khi qua đời?

Nghiên cứu của nữ bác học Marie Curie về phóng xạ đã thay đổi bản chất của vật lý hiện đại, nhưng cũng để lại cho bà nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.

Mỹ nhập dầu ăn đã qua sử dụng của Trung Quốc để sản xuất nhiên liệu

Dầu ăn đã qua sử dụng có thể được tinh chế thành nhiên liệu như dầu diesel sinh học và nhiên liệu hàng không bền vững (SAF), có thể pha trộn với nhiên liệu thông thường để giảm lượng khí thải CO2.

Phát hiện dấu vết sự sống trên Mặt Trăng Europa của Sao Mộc

Ngày 21/9, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết thông qua sử dụng dữ liệu từ kính viễn vọng James Webb của cơ quan này, các nhà nghiên cứu đã phát hiện CO2 từ đại dương ngầm dưới mặt băng Mặt Trăng Europa của Sao Mộc. Phát hiện này đem lại hy vọng rằng nguồn nước ngầm này có thể nuôi dưỡng sự sống.

Người lớn phải làm gương trong phòng chống tác hại của thuốc lá

Ngoài việc tuyên truyền thì mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường cũng cần nêu gương để học sinh tự giác tránh xa khói thuốc lá.

5 loại thực phẩm càng để lâu càng quý vì không lo hết hạn sử dụng, thậm chí có 'món' để tới 5000 năm

Có một số loại thực phẩm bạn sẽ không bao giờ cần quan tâm đến hạn sử dụng của chúng.

Tại sao không nên đun nước sôi lại nhiều lần và có cần đun sôi nước đã qua máy lọc?

Nước đun sôi lần đầu có thể loại bỏ vi khuẩn và một số độc tố, nhưng không nên đun lại nhiều lần bởi sẽ làm các chất trong nước bị thay đổi, ảnh hưởng sức...

Vì sao trào lưu trộn kem chống nắng đang 'viral Tóp Tóp' bị cảnh báo gây hại cho da?

'SPF cocktailing' - trộn kem chống nắng với các sản phẩm dưỡng da và trang điểm là xu hướng làm đẹp đang được 'lăng xê' nhiệt tình trên mạng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia da liễu đã phải lên tiếng cảnh báo về rủi ro đằng sau trào lưu này.