Các nghệ sĩ Bangladesh dựng vở 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' của đạo diễn Lê Quý Dương

Xúc động và khâm phục về một thế hệ trẻ Việt Nam đã hy sinh quên mình vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, lãnh đạo Khoa Sân khấu và Nghệ thuật biểu diễn Đại học quốc gia Dhaka (Bangladesh) đã quyết định dàn dựng vở 'Huyền thoại tuổi thanh xuân' của tác giả-đạo diễn Lê Quý Dương để giới thiệu đến công chúng nước bạn.

Văn Cao - nghệ sĩ thiên tài!

'Văn Cao được nhiều người khẳng định là một hiện tượng hết sức đặc biệt và hiếm có trong lịch sử văn nghệ Việt Nam hiện đại. Gọi ông là nghệ sĩ thiên tài cũng không có gì là ngoa ngôn, quá lời', PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ bày tỏ.

Góp tiếng nói trách nhiệm qua Giải báo chí Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam

Đối với nhà báo Nguyễn Thu Hoài, mỗi mùa Giải đều mang lại cảm xúc riêng và nhắc nhở mình phải nỗ lực, trách nhiệm hơn nữa với nghề.

Trao tặng bằng khen Ban Tổ chức Chương trình nghệ thuật tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn

Ngày 31/10, tại Hội trường T78 (Thành phố Hồ Chí Minh), Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam đã tiến hành lễ trao tặng bằng khen cho Ban Tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn diễn ra trong tháng 7 vừa qua.

Trao tặng bằng khen của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cho Ban tổ chức Chương trình nghệ thuật tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn

Sáng 31-10, tại Hội trường T78, Văn Phòng Trung ương Đảng tại phía Nam, Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam đã tổ chức trao tặng bằng khen cho Ban tổ chức Chương trình nghệ thuật tưởng nhớ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn.

Không ngừng đổi mới sáng tạo để tác phẩm văn học nghệ thuật đạt chất lượng cao

Ngày 17/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo 'Tiếp tục đổi mới, sáng tạo tác phẩm hay; góp phần chấn hưng và phát triển văn hóa, văn nghệ của đất nước' do Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức.

Cuộc đua không gian mới: Đến thời của các công ty tư nhân?

Khoảng 80 quốc gia trên toàn cầu đang tham gia vào cuộc đua không gian, trong đó có Mỹ, Nga, Trung Quốc.

Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh và những thông điệp thời đại

Bộ phim 'Bao giờ cho đến tháng Mười' (1984), được CNN bầu chọn là 1 trong 18 bộ phim châu Á xuất sắc nhất mọi thời đại.

Cần đầu tư nghiêm túc cho sân khấu

Từ trước đại dịch Covid-19, có một thực tế là sân khấu đã lâm vào tình trạng khủng hoảng thiếu vắng khán giả và vấn đề càng trầm trọng hơn ở giai đoạn hiện tại.

Yên Bái: Giao ban công tác báo chí quý III/2023

Dưới sự đồng chủ trì của Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thế Phước và Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Minh Tuấn, sáng 9/10, tại Hội trường Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Yên Bái đã diễn ra hội nghị giao ban báo chí quý III/2023.

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền miệng

Những năm qua, ngành tuyên giáo các cấp đã tham mưu cấp ủy Đảng thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ giúp cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có thêm kinh nghiệm thực tiễn, củng cố thêm lý luận, đổi mới hình thức, phương pháp và nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền.

Lữ đoàn 144: Hội thi tuyên truyền phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Sáng 21-9, Lữ đoàn 144, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội thi tuyên truyền phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân trong tình hình mới năm 2023. Dự và theo dõi hội thi có đại biểu Cục Chính trị (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam); đại biểu Cục Tuyên huấn (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam); lãnh đạo, chỉ huy Lữ đoàn 144.

Báo chí góp phần chấn hưng và phát triển văn hóa

Thời gian qua, với vai trò xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng, báo chí đã góp phần rất lớn trong việc định hình và lan tỏa chuẩn mực văn hóa.

Bổ nhiệm Phó Tổng Biên tập báo Hải Dương

Ngày 15/8, đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương trao quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy bổ nhiệm cán bộ tại báo Hải Dương.

Báo Hải Dương có nữ Phó Tổng Biên tập đầu tiên

Ban Thường vụ Tỉnh ủy quyết định bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Thị Thanh Mai, Trưởng Phòng Thư ký Tòa soạn giữ chức Phó Tổng Biên tập Báo Hải Dương.

Trần Lực và Lê Hoàng trở lại ấn tượng với 'Búp bê'

Vở kịch 'Búp bê' đánh dấu lần đầu tiên kịch Lê Hoàng được dựng ở sân khấu Hà Nội, cũng đánh dấu lần đầu cộng tác giữa Lê Hoàng với đạo diễn Trần Lực và LucTeam.

Học viện Lục quân: Nâng cao chất lượng dạy - học các môn khoa học xã hội và nhân văn

Nâng cao chất lượng dạy và học các môn khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) tại Học viện Lục quân là yêu cầu, nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách. Học viện luôn chú trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều chủ trương, biện pháp đồng bộ để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo các môn KHXH&NV.

Phát huy vai trò của báo chí cách mạng

Nhà triết học duy vật nhân văn L.Phoiơbắc cho rằng, 'bản thân báo chí cần thể hiện rõ tính tư tưởng, tức là tính cách mạng và như vậy đòi hỏi nó luôn đứng về phía nhân dân, phía tiến bộ xã hội, để đấu tranh cho chiều hướng phát triển'. Các Mác, một trong những nhà tư tưởng vĩ đại trên thế giới cũng cho rằng 'tự do báo chí là con mắt sáng suốt của nhân dân'. Như vậy, chúng ta có thể hiểu báo chí cách mạng là báo chí luôn đứng về phía tiến bộ xã hội, phía chiều hướng phát triển và bảo vệ lợi ích hợp pháp và hợp lý của đông đảo nhân dân.

Nhà báo phải là tấm gương về đạo đức cách mạng – bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, vì hạnh phúc của Nhân dân

Với vai trò là vũ khí sắc bén của Đảng và Nhà nước, báo chí cách mạng Việt Nam luôn gắn bó, đồng hành với sự nghiệp của Đảng và dân tộc; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, là phương tiện quan trọng tuyên truyền phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là diễn đàn để Nhân dân tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý xã hội. Theo đó, mỗi nhà báo phải là tấm gương về đạo đức cách mạng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, vì hạnh phúc của Nhân dân.

Chuyển đổi số trong báo chí là xu thế tất yếu

Nhà báo Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam - đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về vai trò chuyển đổi số báo chí.

Nhạc sĩ Kiên Ninh tái hiện hành trình tìm đường cứu nước của Bác bằng âm nhạc

Kỷ niệm 112 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước , nhạc sĩ Kiên Ninh vừa chính thức trình làng MV 'Người đi tìm hình của nước' với ca khúc do anh phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Chế Lan Viên.

Hai nghệ sĩ opera hàng đầu hát ca khúc mới về Bác

Nhân dịp kỷ niệm 112 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911), nhạc sĩ Kiên Ninh đã cho ra mắt MV 'Người đi tìm hình của nước' phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Chế Lan Viên. Thể hiện ca khúc là NSND Quốc Hưng và ca sĩ Đào Tố Loan, hai nghệ sĩ opera hàng đầu Việt Nam hiện nay.

NSND Quốc Hưng xúc động khi hát ca khúc về Bác

Nhân dịp kỷ niệm 112 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5/6/1911- 5/6/2023), nhạc sĩ Kiên Ninh cho ra mắt MV Người đi tìm hình của nước với ca khúc do anh phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Chế Lan Viên. Thể hiện ca khúc là NSND Quốc Hưng và ca sĩ Đào Tố Loan, trong khi đạo diễn Anh Quân chịu trách nhiệm phần MV.

NSND Quốc Hưng hát ca khúc phổ nhạc bài thơ 'Người đi tìm hình của nước'

Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Quốc Hưng, một giọng nam trầm, kết hợp với giọng nữ cao Đào Tố Loan trong MV 'Người đi tìm hình của nước'. Đây là ca khúc do nhạc sĩ Kiên Ninh phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Chế Lan Viên.

Nhạc sĩ Kiên Ninh ra mắt MV 'Người đi tìm hình của nước'

Nhân dịp kỷ niệm 112 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5/6/1911), nhạc sĩ Kiên Ninh cho ra mắt MV 'Người đi tìm hình của nước' với ca khúc do anh phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Chế Lan Viên. Thể hiện ca khúc là NSND Quốc Hưng và ca sĩ Đào Tố Loan, trong khi đạo diễn Anh Quân chịu trách nhiệm phần MV.

Bài thơ 'Người đi tìm hình của nước' được phổ nhạc

Bài thơ 'Người đi tìm hình của nước' của nhà thơ Chế Lan Viên đã được nhạc sĩ Kiên Ninh phổ nhạc truyền tải ý nghĩa về tính tư tưởng của tác phẩm.

Nhạc sỹ Đinh Trung Cẩn: Tổ quốc luôn trong trái tim tôi

Gặp Nhạc sỹ Đinh Trung Cẩn trong Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, tác giả ca khúc 'Tổ quốc gọi tên mình' cho biết, ông vô cùng hạnh phúc và tự hào khi được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận đóng góp của mình với sự nghiệp văn học nghệ thuật nước nhà.

Kịch có BB Trần, Hải Triều không qua cửa phúc khảo, phải sửa kịch bản

Sở VH&TT TP.HCM yêu cầu Sân khấu kịch IDECAF chỉnh sửa nội dung vở 'Thanh Xà - Bạch Xà: Ngàn năm tỉnh mộng' do 'thiếu tính giáo dục, thẩm mỹ'.

Cấp phép biểu diễn: Không thể du di!

Vở diễn sân khấu là một loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy việc thẩm định để cấp phép biểu diễn là khâu vô cùng quan trọng

Gìn giữ bản sắc Việt trong phát triển văn hóa

Đề cương về văn hóa Việt Nam do Đảng ta đề xướng năm 1943 đã nêu rõ 3 nguyên tắc trong phát triển văn hóa là

Ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng, ông Nguyễn Thế Kỷ cho ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển'.

Ra mắt tiểu thuyết về hành trình 30 năm Bác Hồ hoạt động ở nước ngoài

Ngày 1/2/2023, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật T.Ư ra mắt tập 2 bộ tiểu thuyết 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ. Tập 2 với tên gọi 'Lênh đênh bốn biển', dày hơn 200 trang, ghi lại hành trình 30 năm lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng ở nước ngoài.

Tái hiện hành trình Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đi tìm hình của nước' bằng tiểu thuyết

Hành trình 30 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đi tìm hình của nước', thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1911 - 1941) được nhà văn Nguyễn Thế Kỷ tái hiện sinh động trong tiểu thuyết 'Lênh đênh bốn biển'.

'Lênh đênh bốn biển': Hành trình 30 năm Bác Hồ 'đi tìm hình của nước'

Cuốn tiểu thuyết lịch sử hơn 200 trang ghi lại hành trình 30 năm lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh 'Lênh đênh bốn biển,' hoạt động cách mạng ở nước ngoài.

Nâng cao tính định hướng của nội dung tuyên truyền miệng

Nội dung tuyên truyền miệng luôn mang tính định hướng trực tiếp, tác động vào tình cảm, niềm tin của người nghe, qua đó, định hướng tư tưởng và hành động của họ. Trong bối cảnh hiện nay, trước yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới hoạt động tuyên truyền, cần chú trọng nâng cao tính định hướng của nội dung tuyên truyền miệng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác tư tưởng.

Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Nghị quyết Đại hội 13 xác định mục tiêu đưa nước ta trở thành một quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Một trong những động lực tiên quyết được Đại hội xác định là phải khơi dậy được khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng thông tin đáp ứng nhiệm vụ trong tình hình mới

Bước sang đầu năm mới 2023, Báo Ấp Bắc - cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang cũng tròn 60 tuổi (1-1963 - 1-2023). Thực hiện Kế hoạch 68 ngày 31-10-2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tuyên truyền kỷ niệm 60 năm Ngày Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963 - 2-1-2023), thiết nghĩ Báo Ấp Bắc cần phát huy truyền thống mang tên 'Chiến thắng Ấp Bắc', tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng thông tin, phục vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ và chính quyền đề ra trong tình hình mới.