Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La - Biểu tượng của ý chí cách mạng kiên cường • Kỳ 4: Ghi dấu những chiến công

Bên cạnh những cuộc đấu tranh mưu trí với kẻ thù, Chi bộ nhà tù Sơn La đã tổ chức thành công cuộc vượt ngục lịch sử cho các tù nhân, nắm bắt thời cơ để lãnh đạo các phong trào cách mạng của nhân dân.

Ngược lên Hòn Kẽm Đá Dừng

Hòn Kẽm Đá Dừng là danh lam, thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam, song do địa hình núi non hiểm trở nên đến nay vẫn chưa có nhiều người đặt chân đến được nơi này.

Tình báo thương mại Thụy Điển trong Thế chiến II: Nhiệm vụ tối mật

Sử gia Thụy Điển, Bengt Jangfeldt, chỉ ra rằng điệp viên Raoul Wallenberg từng tham gia một khóa huấn luyện của Vệ binh Thụy Điển (nơi ông làm giảng viên), vai trò của Raoul là nhằm đảm bảo tình hình nguồn cung thời chiến của nước này. Mặt khác, cũng như nhiều công ty Thụy Điển khác hoạt động thương mại thời chiến, Mellaneuropeiska đóng vai trò như một công ty bình phong để thu thập thông tin tình báo.

Tái hiện lịch sử qua những hiện vật sống động

Cùng với khí thế Cách mạng Tháng Tám năm 1945 diễn ra sôi sục trong cả nước, 75 năm trước, Nhân dân tỉnh Quảng Trị đã nhất tề đứng lên giành chính quyền thắng lợi. Thông qua những hiện vật quý giá còn lưu giữ được tại Bảo tàng tỉnh cùng với một số sự kiện lịch sử, chúng ta có thể hình dung được phần nào hào khí của cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập, tự do của ông cha ta.

Những điều lạ lùng về tài kinh doanh của phụ nữ Hà Nội xưa

Từ thời nhà Lý, Tây Nhai tương ứng chợ Ngọc Hà hiện nay đã là chợ lớn nhất Thăng Long nói riêng và Đại Việt nói chung với đủ loại mặt hàng. Và ngồi bán hàng ở đây hầu hết là đàn bà, con gái.

Hình độc về tượng Nữ thần Tự Do trên đỉnh tháp Rùa Hà Nội

Từ năm 1891-1896, một phiên bản thu nhỏ của tượng Nữ thần Tự Do đã được đặt trên đỉnh tháp Rùa ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Bí mật lịch sử ít người biết của phố Hàng Gai

Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.

Những điều lạ lùng về tài kinh doanh của phụ nữ Hà Nội xưa

Từ thời nhà Lý, Tây Nhai (tương ứng chợ Ngọc Hà hiện nay) đã là chợ lớn nhất Thăng Long nói riêng và Đại Việt nói chung với đủ loại mặt hàng. Và ngồi bán hàng ở đây hầu hết là đàn bà, con gái. Đến thế kỷ 16, Thăng Long nhiều chợ hơn và người phương Tây đến đất này thấy quá nhiều chợ nên họ gọi là Kẻ Chợ. Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng, chỉ có Thăng Long mới được gọi là Kẻ Chợ còn các nơi khác là Kẻ Quê.