Các doanh nghiệp tôm đang thực hiện nhiều giải pháp để gia tăng xuất khẩu, đưa kim ngạch đạt trên 4 tỷ USD trong năm nay.
Do lượng đơn đặt mâm cỗ quá nhiều nên nhiều người đã ngưng nhận đặt mâm lễ từ ngày 13 Rằm tháng Giêng để tập trung chế biến các món, trả đơn đặt.
Mặc dù thời tiết mưa và lạnh, hàng trăm người vẫn đổ về khu 'chợ nhà giàu' giữa phố cổ Hà Nội để mua sắm từ sáng sớm.
Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản, tôm đang được kỳ vọng sẽ có bước tăng trưởng nhảy vọt so với năm 2023. Nhu cầu các thị trường nhập khẩu trên thế giới đang dần phục hồi, cộng với khả năng thích ứng, đa dạng sản phẩm của doanh nghiệp xuất khẩu là tiền đề cho ngành tôm bứt phá.
Nhiều chị em khéo tay đã khoe những mâm cơm cúng Rằm tháng Giêng, vừa ngon, đẹp mắt lại chế biến siêu đơn giản.
Trước thềm rằm tháng Giêng, dù Hà Nội mưa nặng hạt. Nhiều bà nội trợ bắt đầu sắm sửa đồ lễ, hoa trái, thực phẩm cho mâm cúng ngày rằm. Sau Tết Nguyên đán, giá các mặt hàng đã ổn định trở lại, khách đặt thực phẩm chế biến sẵn, dịch vụ đặt cỗ.
Năm 2023, mặc dù Việt Nam vẫn giữ vững vị trí là nguồn cung cấp thủy sản lớn thứ 3 cho thị trường Nhật Bản, nhưng về thị phần đã giảm đáng kể.
Ấn Độ và Ecuador có thể phải mất 5 - 10 năm nữa mới đạt được trình độ chế biến tôm nước ta hiện nay, nhưng ngay lúc này, câu hỏi đặt ra là: ngành tôm Việt Nam cần làm gì để giữ khoảng cách về trình độ chế biến với các nước đối thủ?
Trong báo cáo tháng 1/2024, FMC ghi nhận sản xuất tôm thành phẩm đạt 1.250 tấn, gấp đôi cùng kỳ, còn sản xuất nông sản thành phẩm 65 tấn, bằng 80% so cùng kỳ năm trước.
Ăn uống thoải mái ngày Tết mà không lo tăng cân là mơ ước của rất nhiều chị em. Vậy làm thế nào để giữ dáng vào ngày này?
Khởi đầu năm 2024 với kết quả thuận lợi, CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC) ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan khi doanh thu đạt 19,2 triệu USD trong tháng 1, tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ.
Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu khoe mâm cỗ ngày ông Công ông Táo gồm nhiều món đặc trưng của mâm cỗ miền Bắc.
Ngành tôm gặp thách thức mới với vụ điều tra chống trợ cấp của Mỹ sau một năm khó khăn, xuất khẩu sụt giảm hơn 20%
Trong bối cảnh cơ hội đi kèm thách thức, ngành tôm Việt trong năm 2024 cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng, tập trung vào khâu nuôi nhiều hơn để tăng được sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
Xung đột Israel - Hamas, căng thẳng Biển Đỏ... khiến tôm Việt phải cạnh tranh khốc liệt với Ecuador, Ấn Độ năm 2024.
Burger King chi ra hàng chục triệu đôla để quảng bá hình ảnh một bữa ăn tối lý tưởng với bánh kẹp thịt bò nhưng bị người sáng lập gọi là thảm hại nhất.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo xuất khẩu tôm năm nay có nhiều khả quan. Nhu cầu được dự báo hồi phục trong 6 tháng cuối năm, trong khi áp lực lạm phát hạ nhiệt, lượng hàng tồn kho tại các nhà nhập khẩu giảm. Đây là cơ hội cho giá tôm tăng trở lại. Dự báo kim ngạch cả năm đạt 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ, châu Âu dự báo sẽ khó khăn trong năm 2024, nhưng mặt hàng này lại có cơ hội tăng xuất khẩu tại thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Theo VASEP, năm 2024 dù đà phục hồi cho xuất khẩu tôm sẽ còn nhiều khó khăn nhưng xuất khẩu tôm có thể đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023.
Để xuất khẩu tôm năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023 đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tôm Việt cần nỗ lực hơn nữa để tiếp tục vượt khó trên chặng đường phục hồi.
Mới đây, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã đưa ra một số nhận định về các thị trường nhập khẩu tôm lớn của Việt Nam trong năm 2024.
Theo VASEP, năm 2024 xuất khẩu tôm sang Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc dự báo phục hồi, trong khi đó tôm Việt tại EU vẫn giữ ưu thế ở phân khúc cao cấp.
Trong bối cảnh khó khăn từ thị trường xuất khẩu, năm 2023 Sao Ta thu về 304 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, vượt 1,5% so với kế hoạch năm đã đề ra trước đó.
Vẫn là món trứng quen thuộc nhưng bạn có thể thay đổi cách làm một chút và thêm tôm cho lạ miệng.
Doanh thu và biên lợi nhuận quý 4/2023 của Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) dự kiến sẽ được cải thiện đáng kể, chủ yếu nhờ nhu cầu tôm tại Nhật tăng cao khi bước vào mùa lễ hội.
'Xiên bẩn' một từ không còn xa lạ với người dân Thủ đô. Không biết từ bao giờ 'xiên bẩn' đã xuất hiện khắp nơi trên địa bàn TP Hà Nội. Với mức giá chỉ từ 2.000 đồng/ 1 xiên, vừa túi tiền của học sinh, sinh viên nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ có hại đối với sức khỏe.
Canada là thị trường mà hàng hóa Việt Nam có sự tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong khối các thị trường kí kết Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Canada hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ 7 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Hongkong (Trung Quốc).
Việt Nam có văn hóa ẩm thực riêng biệt không chỉ bởi gắn liền với nền tảng lịch sử lâu đời mà còn là sự thích nghi với thời đại đang thay đổi, thể hiện trong sự kết hợp thú vị giữa các nền văn hóa khác nhau.
Hiện nay, Việt Nam đã trở thành đối tác nhập khẩu lớn thứ bảy của Canada và Canada cũng là nước có thặng dư thương mại rất lớn. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế từ FTA khi xuất khẩu sang Canada.
Thực đơn tiệc cưới mà gia đình Đoàn Văn Hậu mời khách gây chú ý với 13 món chính và phụ, chủ yếu là các món đặc sản cỗ quê.
Món tôm này đảm bảo ai cũng phải xuýt xoa vì ngon và hấp dẫn.
Doanh nghiệp trong nhiều ngành đang kỳ vọng sức mua cải thiện về cuối năm, giúp hoạt động kinh doanh khởi sắc hơn.
Lãi ròng quý 3/2023 của Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC) đã tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh nhu cầu tôm phục hồi rõ rệt. Dự báo lợi nhuận cả năm nay của doanh nghiệp này sẽ chỉ giảm khoảng 10% so với năm 2022.
3 món ăn trong thực đơn cơm tối này không chỉ ngon mà còn đảm bảo dinh dưỡng, chống ngán cho cả nhà.
Trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội vào tháng 11 tới đây, các đầu bếp Nhật Bản và Việt Nam sẽ giới thiệu các món ăn mới mang hương vị kết hợp Việt-Nhật với mục đích kết nối nền văn hóa ẩm thực của hai quốc gia.