Sự tham gia của Phật giáo trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân

Theo Phật giáo, từ thiện thường được hiểu là Bố thí và coi đó là một đức hạnh tối quan trọng và luôn là hạnh đứng đầu trong tu tập, hành trì và hoằng dương Phật pháp của cả tăng sĩ lẫn cư sĩ trong mọi tông phái của Phật giáo.

Quy định danh vị, lễ phục của Tăng sĩ dưới triều Nguyễn

Tìm hiểu trong sử sách , điển lệ chúng ta thấy theo truyền thống Phật giáo Việt Nam pháp vị Hòa thượng rất được tôn quý, hoàn toàn do hội chúng Tăng-già quyết định, rất ít vị Tăng sĩ được suy tôn lên pháp vị này.

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch tại Nhật Bản

Nguồn tin của Báo Giác Ngộ tại Nhật Bản, do niên cao lạp trưởng, Hòa thượng Yoshimizu Daichi, Chứng minh tối cao Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản, một vị giáo phẩm đã có nhiều hoạt động gắn bó với Phật giáo và đất nước Việt Nam tròn 60 năm qua, vừa viên tịch tại Nhật Bản, trụ thế 82 tuổi.

3 thách thức lớn của ngành giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh trong năm học mới

Ngành giáo dục của Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phải đối mặt với những thách thức: Thiếu giáo viên, thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị dạy học tối thiểu.

Ladakh: Chư Tăng và Phật tử Thái Lan kết thúc chuyến hành hương vì hòa bình

Vừa qua, một đoàn lữ hành bao gồm 150 vị Tăng sĩ và Phật tử Thái Lan đã hoàn thành chuyến hành hương đặc biệt dài 700km để cầu nguyện hòa bình, hay còn gọi là Pad Yatra, từ Trung tâm Thiền Quốc tế Mahabodhi, Ladakh thuộc vùng núi xa xôi của Ấn Độ về phía Bắc Ấn.

Phật giáo Cà Mau: Quá trình du nhập và phát triển

Phật giáo Cà Mau có sự kế thừa và đặc điểm riêng biệt về giáo lý, lễ nghi trong Phật giáo phù hợp với tâm thức của người Việt nói chung và người dân Cà Mau nói riêng. Dù là mảnh đất mới phải đương đầu với nhiều khó khăn nhưng với những gì đã tồn tại và du nhập vẫn có thể hài hòa với nhau.

Bảo đảm các điều kiện cho năm học mới - Bài 2: Đẩy nhanh xây dựng cơ sở vật chất

Năm học 2023 - 2024, Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến tăng hơn 35.000 học sinh các cấp học, trong đó bậc Trung học Cơ sở tăng đến 34.000 học sinh. Thành phố đã có nhiều nỗ lực trong đầu tư, xây dựng trường học, lớp học mới nhưng chưa thể giảm được áp lực về chỗ học.

Hoạt động của Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học

Về hoạt động phật sự, ông Trần Nguyên Chấn có nhiều đóng góp. Trên phương diện báo chí, Trần Nguyên Chấn không chỉ giữ vai trò tiếp quản, ông còn có các bài viết được đăng trên tạp chí. Tạp chí Từ Bi Âm là cơ quan ngôn luận của hội Nam kỳ nghiên cứu Phật học.

Bến Tre: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tưởng niệm 76 năm ngày Tổ sư Lê Khánh Hòa viên tịch (1947-2023)

Sáng 5-8 (19-6-Quý Mão), tại chùa Tuyên Linh, xã Minh đức, H.Mỏ Cày Nam, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức tưởng niệm 76 năm ngày Tổ sư Lê Khánh Hòa viên tịch (1947-2023), với sự chủ trì của Hòa thượng Thích Nhựt Tấn, Ủy viên Thường trực Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Trưởng ban Tổ chức.

Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ V qua ghi chép về Giao Châu trong Cao tăng truyện

Cuộc đời của các vị cao tăng và những cống hiến của họ cho Phật giáo trong Cao tăng truyện đã trở thành các tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển Phật giáo của Việt Nam và Trung Quốc. Do sử liệu Việt Nam thời kì cổ đại vô cùng khan hiếm và thiết sót nên những nội dung trong Cao tăng truyện rất có hữu ích cho các học giả nghiên cứu Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu.

Chính sách nào cho giáo dục THPT ở Hà Nội khi xã hội hóa quá đà?

Sau sự kiện các phụ huynh xếp hàng xuyên đêm cho một suất học lớp 10 tại Hà Nội, song song với việc đốc thúc các dự án phát triển trường mới, Sở GD&ĐT Hà Nội cũng đã đề xuất cơ chế đặc biệt, cho phép Hà Nội vượt chuẩn như tăng số lớp ở các trường công lập cũng như tăng sĩ số lớp lên 10%. Với một hệ thống có thể đã 'xã hội hóa' quá đà, liệu những giải pháp này có phát huy tác dụng?

Nỗ lực giảm áp lực trường lớp

Nhiều quận, huyện trên địa bàn TPHCM đang chạy đua với thời gian hoàn thành các dự án cải tạo, xây dựng trường lớp để đảm bảo chỗ học cho học sinh. Song song đó, nhiều giải pháp tình thế cũng được triển khai nhằm giảm áp lực về chỗ học trong thời điểm năm học mới đã cận kề.

Học sinh tăng, TP.HCM bố trí chỗ học ra sao?

Năm học 2023- 2024, TP.HCM dự kiến số học sinh tăng hơn 35.000 em, do đó cần tuyển hơn 4.700 giáo viên các cấp để đáp ứng cho việc dạy và học. Bên cạnh đó, các dự án đầu tư công xây mới trường học cũng đang chậm tiến độ. Các quận, huyện giải quyết vấn đề này như thế nào?

Thiếu trường lớp bậc THPT: Tăng sĩ số học sinh có khả thi?

Liên quan đến việc giải bài toán thiếu chỗ học ở trường công, sau sức nóng từ tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2023- 2024, Sở Giáo dục và Đào Tạo (GDĐT) Hà Nội vừa có đề xuất mở thêm 5 lớp ở mỗi trường, sĩ số lớp từ 45 lên 50 ở khu vực nội thành và giáp ranh để tăng số học sinh vào lớp 10 trường công.

Có nên tăng sĩ số lớp học lên 10% như đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội?

Một trong những đề xuất giải pháp cấp bách mà ngành giáo dục Hà Nội đưa ra để tạo cơ hội cho thí sinh vào các trường công lập là cho phép các trường tăng từ 45 học sinh/lớp thành 50 học sinh/lớp, vượt 5 học sinh/lớp, tương đương với 10%. Lợi ích và hạn chế của giải pháp này được nhìn nhận như thế nào?

Hà Nội đề xuất tăng 50 học sinh/lớp giải bài toán thiếu suất lớp 10, có khả thi?

Mới đây, Sở GD-ĐT Hà Nội đã đề xuất với Bộ GD-ĐT, UBND TP một số giải pháp như tăng sĩ số học sinh/lớp, tăng số lớp/trường... để giải bài toán tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập. Đề xuất này gây nhiều tranh cãi trái chiều.

Tuyển sinh vào lớp 10 năm 2023: Sở GD&ĐT Hà Nội đề xuất tăng sĩ số lên 50 học sinh/lớp

Trong báo cáo tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023 - 2024 gửi Bộ GD&ĐT và UBND TP Hà Nội, Sở GD&ĐT đề xuất giải pháp để tháo gỡ khó khăn về thiếu trường, lớp ở bậc THPT.

Hà Nội đề xuất tăng sĩ số học sinh mỗi lớp, có khả thi?

Bên cạnh các giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, mới đây Sở GD&ĐT Hà Nội đã đề xuất với Bộ GD&ĐT, UBND TP một số giải pháp để tháo gỡ khó khăn về thiếu trường, lớp ở bậc THPT. Tuy nhiên, vấn đề này, vẫn có các ý kiến khác nhau.

Cần cơ chế đặc thù

Trước thềm năm học 2023 - 2024, các địa phương đang tăng tốc chuẩn bị cơ sở vật chất, trường lớp.

Ảnh màu thú vị về cuộc sống ở vùng nông thôn Campuchia năm 1921

Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về cuộc sống ở vùng nông thôn Siem Reap được nhiếp ảnh gia người Pháp Léon Busy ghi lại trong hành trình khám phá Campuchia năm 1921.

Những khoảnh khắc ấn tượng trong buổi thi tổ hợp

Nhiều hình ảnh đáng nhớ đã được ghi lại trong buổi thi tổ hợp Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội sáng ngày 29/6.

Người chuyển tải hình ảnh lửa từ bi đến toàn thế giới

Sáu mươi năm đã trôi qua, tấm hình Hòa thượng Thích Quảng Đức ngồi nhập định trong biển lửa do phóng viên Malcolm Browne chụp vẫn là tấm ảnh lịch sử, vi diệu, có giá trị vượt thời gian, tạo nhiều cảm xúc trên thế giới.

Nhiều áp lực tuyển sinh các lớp đầu cấp

Trước tình trạng học sinh tăng cao mỗi năm, công tác tuyển sinh các lớp đầu cấp của Thành phố Hồ Chí Minh luôn gặp nhiều áp lực trong việc giải quyết chỗ học cũng như trong công tác tuyển sinh ở các địa phương, trường. Cùng với thực hiện mục tiêu đảm bảo chỗ học cho tất cả học sinh, ngành Giáo dục Thành phố đã thực hiện nhiều giải pháp đổi mới trong công tác tuyển sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh và phụ huynh.

Căng mình lo chỗ học cho 'rồng vàng'

Năm học 2023-2024, áp lực tuyển sinh đầu cấp tại TPHCM đổ dồn vào lớp 6 do đây là lứa học sinh có năm sinh 'rồng vàng' (năm 2012). Trong bối cảnh trường lớp chưa kịp xây mới, yêu cầu giải quyết chỗ học trở thành bài toán nan giải đối với nhiều quận, huyện.

Tổ đình Linh Sơn (Q.1) tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Nhựt Minh

Ngày 26-4 (7-3-Quý Mão), tại tổ đình Linh Sơn (Q.1, TP.HCM) đã diễn ra lễ húy nhật lần thứ 28 Hòa thượng Thích Nhựt Minh, viện chủ chùa.

Nalanda: Truyền thống và hiện đại

Nguồn gốc của Nalanda phần lớn không được nhiều người biết đến, mặc dù vị trí và tên gọi của địa danh này đã từng xuất hiện trong một vài bài thuyết giảng của Đức Phật lịch sử.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Tọa lạc trên núi Long Ngâm thuộc xã Thạch Hải (Thạch Hà - Hà Tĩnh), chùa Quỳnh Viên được cho là nơi thiền sư Phật Quang (người Ấn Độ) truyền bá đạo Phật cho phật tử đầu tiên của Việt Nam là Chử Đồng Tử cách đây gần 2.200 năm.

GHPGVN truy phong giáo phẩm Thượng tọa đối với Đại đức Thích Viên Hải

Thông tin từ Văn phòng II Hội đồng Chứng minh, hôm nay 23-3, Đức Pháp chủ GHPGVN đã ấn ký quyết định truy phong giáo phẩm Thượng tọa đối với Đại đức Thích Viên Hải, Trưởng ban Thông tin - Truyền thông GHGPVN tỉnh Quảng Nam, vừa viên tịch.

Khánh thành không gian văn hóa tâm linh tại Samten Hills Dalat

Ngày 7/3, Không gian văn hóa tâm linh Phật giáo Kim cương thừa tại Samten Hills Dalat đã chính thức khánh thành ở xã Tu Tra, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), phục vụ du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng.

Đại bảo tháp kinh luân lớn nhất thế giới tại Việt Nam chính thức mở cửa

Ngày 7/3, tại xã Tu Tra, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), Đại bảo tháp kinh luân được xác lập kỷ lục thế giới – Guinness Word Record vào cuối năm 2022 đã chính thức khánh thành, mở cửa phục vụ du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng.

MC Đại Nghĩa bật khóc khi lần đầu xuống tóc xuất gia gieo duyên

Hoàn thành khóa xuất gia gieo duyên, MC Đại Nghĩa có nhiều cảm xúc trong lòng, mong truyền cảm hứng cho những người có duyên.

MC Đại Nghĩa xuống tóc xuất gia gieo duyên

MC Đại Nghĩa phát nguyện xuất gia gieo duyên trong thời gian 10 ngày tại chùa Huyền Không (TP. Huế, Thừa Thiên Huế).

Gia Lai yêu cầu có chính sách thuận lợi để thu hút, phát triển trường NCL

Các điểm trường nhỏ, lẻ được yêu cầu sáp nhập, đồng thời chuyển biên chế giáo viên dôi dư từ các cơ sở đào tạo được sáp nhập, giải thể về trường phổ thông.