Nguồn gốc của công điền công thổ ở Nam Kỳ

Ven sông hay biển thường có những bãi đất tự nhiên nổi lên, cày cấy ngay được, không mất công khai hoang, lại thu hoạch rất cao.

Xưa có năm làng cùng một tên

Tên làng xã xưa có rất nhiều, trong số đó không thể tránh việc trùng tên. Xưa ở Quảng Ngãi có 5 làng cùng một tên gọi, đó là làng Châu Me.

Triều Nguyễn đo ruộng đất ở Nam kỳ Lục tỉnh năm nào?

Chính sách khẩn hoang của Nguyễn Ánh và triều Nguyễn đã chuẩn bị và tạo điều kiện cho sự ra đời của công điền công thổ.

Ông Binh Văn

Ông bà Binh Văn không có tấm hình nào. Chỉ có một tấm hình liệt sĩ Sởn đội mũ đeo sao lồng trong khung kính tươi cười nhìn hai đứa chúng tôi.

Các công chúa triều Trần với đạo Phật và chốn Thiền môn

Khi công chúa Thái Đường mắc lỗi, triều đình tịch thu điền trang của bà sung vào ruộng quốc khố. Bà bèn đi tu ở chùa Nghĩa Xá...

Tầm nhìn vượt thời đại của Nguyễn Công Trứ

Suốt cuộc đời làm quan của mình, Uy viễn tướng công Nguyễn Công Trứ luôn đau đáu nỗi niềm và khát vọng kiến tạo cuộc sống thái bình no ấm cho nhân dân. Nhìn lại quá trình quai đê lấn biển, trị thủy khai hoang, rửa đất dựng vườn, lập làng gây nghiệp, chúng ta mới thấy rõ hơn ở ông một cốt cách lớn, một trí tuệ mẫn tiệp, một tầm nhìn tiến bộ đi trước thời đại và mang tính chiến lược đáng khâm phục của một nhà kinh tế, một nhà nông nghiệp.

Nhà ống ở phố cổ

Nhà ống (hay nhà phố) là nhà ở được xây dựng trên khoảnh đất có bề ngang (mặt tiền) hẹp hơn chiều dài, chiều sâu. Rất nhiều đô thị ở Trung Quốc, Nhật Bản có nhà ống (ở Nhật gọi là nagaya). Hà Nội cũng có rất nhiều nhà ống, nhất là khu vực phố cổ, tuy nhiên nhà ống Hà Nội xưa gắn liền với hoạt động thương mại.

Dấu xưa ở đình Thanh Khiết

Đình Thanh Khiết, ở thôn Thanh Khiết, xã Nghĩa Hà (TP.Quảng Ngãi) còn lưu giữ kiến trúc cổ xưa và mang đậm nét văn hóa của làng quê Việt Nam. Đây là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân làng Thanh Khiết.

Âm vang tiếng trống năm ba mươi

'Nghe tiếng trống năm ba mươi còn lay động đến bây giờ/ Tiếng thiêng trống đó chính là lời Đảng gọi/ Lớp lớp nông dân đã vùng lên như bão nổi sóng cồn/ Phá hết gông xiềng để giành lại những áo cơm/ Ôi trang lịch sử liệt oanh là hương thơm thơm mãi...'. Bài hát đi cùng năm tháng của nhạc sĩ Thái Cơ, cho đến ngày nay, không người con quê hương Thái Bình nào không biết đến, dù họ đang ở quê hay xa xứ tới mọi miền đất nước và nước ngoài.

Nguyễn Công Trứ - Vị thánh trong lòng nhân dân Tiền Hải

Huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) được hình thành đầu thế kỷ XIX, trong quá trình khai khẩn, mở mang đất đai của triều đình nhà Nguyễn. Dưới sự tổ chức và chỉ huy của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ, cuộc khẩn hoang quy mô lớn ở bãi Tiền Châu được tiến hành, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử khai hoang ở Việt Nam.

Nguyễn Đình Đầu và biển Giao Chỉ

Tôi gặp nhà sử học Nguyễn Đình Đầu lần đầu tiên năm 2008, trong lúc tìm hiểu về nghiên cứu địa bạ ở Việt Nam. Khi đó, ấn tượng của ông tạo ra thật sâu đậm. Ông có tư duy độc lập nhưng lại rất khiêm nhường, luôn chọn cho mình cuộc sống ẩn dật giữa phong ba cuộc đời, chuyên chú vào công việc với nỗ lực đáng kinh ngạc và những phát hiện độc đáo.