Tạng của một người đàn ông ở Nghệ An chết não do tai nạn giao thông được hiến mang lại sự sống cho 2 bệnh nhân suy thận mãn giai đoạn cuối.
Được nói lời sau cùng trước khi HĐXX TAND tỉnh Quảng Trị vào nghị án, bị cáo Lê Văn Thuận (1994, trú TP Đông Hà, Quảng Trị) không xin giảm nhẹ hình phạt vì nhận thức được hành vi phạm tội, mà chỉ có nguyện vọng duy nhất là được hiến tạng cứu người mắc bệnh hiểm nghèo.
Các bác sĩ Bệnh viện HNĐK Nghệ An triển khai lấy đa tạng (thận, gan, tim, giác mạc) từ thanh niên bị chết não. Sau đó, tiến hành ghép thận cho 2 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang điều trị chạy thận nhân tạo chu kỳ.
Sau hơn 10 năm chỉ nhìn thấy vệt sáng chói lóa, giờ đây người phụ nữ 65 tuổi, ở Thái Nguyên đã nhìn thấy mọi vật rõ ràng hơn nhờ giác mạc được hiến tặng. Đặc biệt, ngày bác sĩ gỡ băng gạc khỏi đôi mắt sau ca phẫu thuật ghép giác mạc cũng đúng vào sinh nhật lần thứ 65 của bà...
Được hiến tặng giác mạc, bà N.T.V dường như tái sinh khi nhìn được mặt con cháu sau nhiều năm.
Nén chặt những đau thương, người bác sĩ quân y quyết định hiến tặng giác mạc của mẹ mình, thực hiện di nguyện cuối cùng của bà.
Theo báo cáo từ Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hải Dương, năm học 2023 - 2024, Quỹ bảo hiểm y tế đã thanh toán 84,6 tỷ đồng chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho 158.000 lượt học sinh, sinh viên.
Nối tiếp những ca lấy - ghép tạng thành công tại Bệnh viện (BV) Xanh Pôn, mới đây, BV đa khoa Đức Giang (Hà Nội) đã công bố thực hiện thành công kỹ thuật ghép thận cùng huyết thống cho người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối.
Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, các y bác sĩ vừa điều trị thành công một trường hợp bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
TRUNG QUỐC - Chứng kiến cảnh con trai bị tai nạn nằm bất tỉnh trên giường bệnh, người cha đã không kìm được nước mắt.
Từ đầu năm tới nay, đây là trường hợp thứ 2 không qua khỏi vì sốt xuất huyết tại Đắk Lắk.
Có tiền sử suy tim, xơ gan rượu, bệnh nhân (67 tuổi) ở Quảng Ninh bị suy hô hấp tuần hoàn, suy đa tạng tràn dịch đa màng, sơ gan rượu, đe dọa tính mạng được TTYT huyện ở Quảng Ninh cứu sống.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa điều trị thành công, cứu sống một bệnh nhân nam 15 tuổi bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch hiếm gặp.
Theo y văn thế giới, tỉ lệ viêm tụy cấp ở trẻ em khoảng 13,2 ca/100.000 người/năm, trong đó viêm tụy hoại tử xuất huyết là bệnh hiếm gặp, nguy cơ tử vong rất cao
Bệnh viện Trung ương Huế mới điều trị thành công một trường hợp bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Bệnh nhi bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch đang hồi phục, các chỉ số xét nghiệm trở về bình thường. Viêm tụy hoại tử là căn bệnh rất hiếm, là một trong những bệnh tỉ lệ tử vong cao nhất.
Sáng 28.9, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết các y bác sĩ ở đây vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân 15 tuổi bị viêm tụy hoại tử gây chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Ngày 28/9, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các y bác sĩ vừa điều trị thành công một trường hợp bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Sau quá trình được phẫu thuật, điều trị tích cực, bệnh nhân nam bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch dần hồi phục và cho ra viện.
Báo VietNamNet cùng Phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức vừa trao số tiền 32.745.000 đồng đến em Nguyễn Thế Anh bị tai nạn giao thông.
Ngày 27/9, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị vừa điều trị thành công và cho xuất viện bệnh nhi 15 tuổi bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Sáng 27/9, Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện huyện Phong Thổ tổ chức Chương trình hiến máu tình nguyện hưởng ứng chiến dịch 'Những giọt máu hồng' năm 2024.
Ngày 27/9, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) TP. Huế, phối hợp với Thành Đoàn Huế, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lớp tập huấn tuyên truyền vận động hiến máu tình nguyện, hiến mô tạng (HMT).
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa thông tin về việc thực hiện thành công kỹ thuật ghép thận cùng huyết thống cho người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối.
Sau Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã trở thành cơ sở thứ 2 của ngành y tế Thủ đô ghi tên trên bản đồ ghép tạng Việt Nam với 3 ca ghép thận thành công…
Chỉ trong tháng 9/2024, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) đã thực hiện thành công 3 ca ghép thận đầu tiên; chính thức ghi tên trên bản đồ ghép tạng Việt Nam.
Với việc thực hiện thành công ca ghép thận đầu tiên và ngày 8/9 vừa qua, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) chính thức ghi tên mình trên bản đồ ghép tạng Việt Nam.
Trong vòng 5 ngày đầu triển khai kỹ thuật ghép thận, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã ghép thành công 3 ca, chính thức ghi tên vào bản đồ ghép tạng Việt Nam.
ANH - Cô bé 11 tuổi ngỏ ý muốn hiến tặng nội tạng của em gái vừa qua đời để cứu sống các bệnh nhân khác.
Đôi chân yếu không thể đi lại vì hệ lụy từ suy thận khiến chàng trai trẻ P.T.H 24 tuổi trở thành gánh nặng của gia đình. Tuy nhiên, việc ghép thành công quả thận hiến từ mẹ ruột đã hồi sinh cuộc đời H.
Chiều 26-9, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang thông tin về việc thực hiện thành công 3 ca ghép thận đầu tiên.
Chàng trai 24 tuổi (Nam Định) bị suy thận giai đoạn cuối bật khóc khi được cứu sống từ thận của mẹ ruột sau ca ghép tạng thành công ở Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội). Cách đây 9 tháng, chú của em cũng được ghép thận từ người cho cùng huyết thống.
Chiều 26/9, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) tổ chức gặp mặt báo chí về ca ghép thận thành công tại đơn vị.
Hai bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, phải lọc thận theo chu kỳ 3 lần/tuần vừa được ghép thận, nguồn tạng hiến được lấy từ chính mẹ đẻ.
Thương con trai hơn 2,5 năm phải chạy thận, sức khỏe sa sút có ngày không nhấc nổi người, mắt mờ dần, chị N.T.D bảo, dù phải bán nhà, chị cũng quyết tâm mang lại cho cuộc sống mới. Ngày 13/9, chị đã hiến thận của mình, cùng với sự tận tâm điều trị, hỗ trợ về mặt kinh phí của Bệnh viện đa khoa Đức Giang để mang lại cho con trai 24 tuổi của mình một cuộc sống mới. Cùng với con chị D., đã có thêm 2 bạn trẻ được hồi sinh, nhờ thận hiến từ mẹ ruột.
Trong quá trình phẫu thuật, các bác sĩ đã tiến hành khâu lỗ thủng ổ loét mặt trước tâm vị, rửa sạch ổ bụng, đặt dẫn lưu cho bệnh nhân.
Ngày 24/9, anh L.A.H - người may mắn nhận được trái tim xuyên Việt từ một chàng trai 32 tuổi không may qua đời vì tai nạn ở Hà Nội đã chính thức được xuất viện.
Bệnh nhân 37 tuổi, được ghép trái tim từ người cho chết não ở Hà Nội đã xuất viện sau một tháng điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM.
Sau khi ghép tim, anh L.A.H. (37 tuổi) được tập luyện vật lý trị liệu và tư vấn tâm lý để hòa nhập cuộc sống. Đây là ca ghép tim đầu tiên tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.
Khoa Hồi sức nội (A27), Bệnh viện Quân y 103 vừa tiếp nhận nam bệnh nhân P.V.K., trong tình trạng suy đa tạng do ong vò vẽ đốt.
Theo các bác sĩ, đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn đông máu, suy tạng, nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong.
Họ là những bệnh nhân đặc biệt khi được ghép phổi, vượt qua sinh tử và trở về cuộc sống đời thường. Ghép phổi là kỹ thuật khó nhất trong kỹ thuật ghép tạng, khó cả về nguồn phổi hiến và người nhận phổi, cũng như chăm sóc sau ghép. Tại Việt Nam, số ca ghép phổi còn hạn chế so với ghép gan, ghép thận, ghép tim…
Ngày 23-9, Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á (TP HCM) cho hay vừa tiếp nhận cứu chữa bệnh nhân N.V.T (50 tuổi, ngụ Long An) bị phỏng xăng.
Chị Trịnh Thị Hiền (Bắc Ninh) rưng rưng xúc động khi nhớ lại ca ghép phổi cách đây gần nửa năm. Cuộc sống mong manh do mắc phải căn bệnh phổi hiếm gặp của chị Hiền được hồi sinh nhờ ca ghép đó.
Quy trình chẩn đoán, ghép phổi, điều trị trước và sau mổ tại Bệnh viện Phổi Trung ương đã đạt tiêu chuẩn như các nước phát triển ở châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Vì vậy, cùng với nguồn tạng hiến, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương bày tỏ kỳ vọng, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia 'có tên tuổi' trên bản đồ thế giới về ghép phổi, trở thành Trung tâm ghép phổi của cả vùng Đông Nam Á.
3 cuộc đời đã hồi sinh sau khi được ghép phổi tại Bệnh viện Phổi Trung ương mang đến hy vọng cho nhiều bệnh nhân khác.
Cuộc gặp của 3 người được ghép phổi thành công tại Bệnh viện (BV) Phổi Trung ương tràn ngập cảm xúc của những người được 'tái sinh', bởi ghép phổi là kỹ thuật khó nhất trong lĩnh vực ghép tạng.
Bị bệnh phổi hiếm gặp, chị Hiền tưởng không qua khỏi nhưng đã hồi sinh nhờ lá phổi của người cho chết não.
Ngày 23/9, tại Bệnh viện Phổi Trung ương đã diễn một cuộc gặp gỡ đặc biệt mang tên 'Những lá phổi hồi sinh' của 3 người được ghép phổi thành công.