Bộ lọc siêu mỏng biến đổi kính mắt

Một nhóm nhà nghiên cứu đã phát triển bộ lọc hồng ngoại mỏng mang tính đột phá dành cho tầm nhìn ban đêm được tích hợp vào kính mắt hàng ngày, cho phép xem đồng thời quang phổ ánh sáng hồng ngoại và ánh sáng có thể nhận thấy bằng mắt thường.

Bất ngờ, vải lụa có thể giảm được 75% tiếng ồn

Các nhà nghiên cứu đã chế tạo ra vải lụa có thể ngăn chặn tiếng ồn bằng cách tạo ra các sóng âm thanh cản trở tiếng ồn hoặc bằng cách chặn các rung động quan trọng trong việc truyền âm thanh.

Cuộc chạy đua công nghệ pin thế hệ mới

Có nhiều tiền được chi cho công nghệ pin hơn bao giờ hết vì sự phát triển của ô tô điện. Vì vậy, đây là thời điểm khá thú vị đối với pin. Nếu ai đó có thể giải quyết được vấn đề về pin, đó sẽ là yếu tố thay đổi cuộc chơi.

Tìm ra giải pháp thu hồi vàng hiệu quả từ rác thải điện tử

Các nhà khoa học đã phát triển một phương pháp hiệu quả cao để thu hồi vàng từ rác thải điện tử- một tiến bộ mà họ cho rằng có thể mang lại số vàng trị giá 50 USD cho mỗi đô la chi tiêu cho giải pháp này.

Trung Quốc tạo ra hợp kim gốm xốp mới chịu nhiệt 2.000 độ C

Các tàu vũ trụ trong tương lai của Trung Quốc sẽ được chế tạo từ hợp kim gốm xốp có khả năng chịu nhiệt lên đến 2.000 độ C.

Phát hiện hợp kim gốm xốp mới có khả năng chịu nhiệt lên đến 2.000 độ C

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa tạo ra loại gốm xốp mới có độ bền cơ học cao và khả năng cách nhiệt đáp ứng cho những ứng dụng hàng không vũ trụ.

Các nhà khoa học tạo ra loại gốm siêu bền có thể dùng cho máy bay siêu thanh thế hệ mới

Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết đã phát triển được một loại vật liệu gốm có kết cấu rỗng với độ bền cơ học cao và khả năng cách nhiệt cần thiết cho những ứng dụng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.

Phát triển thành công vật liệu cứng như kim cương

Mất 34 năm, các nhà khoa học cuối cùng đã có thể chế tạo thành công vật liệu cứng tương tự kim cương, từ hợp chất carbon nitride mới.

Singapore chế tạo loại vật liệu mới độc đáo cho mạch điện tử dạng mềm

Vật liệu chế tạo bảng mạch điện tử dạng mềm mới được kỳ vọng sẽ thiết lập các tiêu chuẩn mới cho thiết bị điện tử trong tương lai.

Các nhà khoa học đã tìm ra cách tạo ra điện từ không khí

Công nghệ mang tính cách mạng này, được gọi là 'hiệu ứng Air-Gen' - khai thác độ ẩm có trong khí quyển để tạo ra năng lượng bền vững.

Sản xuất điện từ 'đám mây' nhân tạo sẽ giải bài toán thiếu điện trong tương lai

Lấy một gợi ý từ vở kịch của một ảo thuật gia, các nhà khoa học đã nghĩ ra cách sản xuất điện từ không khí loãng.

Tạo ra điện năng từ không khí

Mới đây các nhà khoa học đã khám phá ra cách tạo ra năng lượng sạch và ít ô nhiễm bằng cách sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau để biến năng lượng từ độ ẩm trong không khí thành điện năng.

Lớp da ion mô phỏng chức năng đầu ngón tay robot

Thông qua đầu ngón tay, con người có thể chạm và nắm bắt mọi thứ trong môi trường xung quanh.

Lá nhân tạo 'gom' hydro trong không khí

Nhóm chuyên gia ở Đại học Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ (EPFL) vừa cho ra đời chiếc lá nhân tạo chạy bằng năng lượng mặt trời.

'Lá nhân tạo' sản xuất năng lượng từ không khí và ánh nắng

Trong bối cảnh thế giới đang tìm kiếm các nguồn năng lượng sạch để ngăn chặn biến đối khí hậu, các nhà khoa học ở Thụy Sĩ đã phát triển một thiết bị giống như chiếc lá nhỏ để sản xuất năng lượng tái tạo.

Ra mắt pin natri-lưu huỳnh chi phí thấp với 'công suất siêu cao'

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế tin đã phát triển loại pin mới, chi phí thấp có khả năng cung cấp năng lượng gấp 4 lần pin lithium-ion, sản xuất rẻ hơn để thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế không carbon.

Chất xúc tác cho phản ứng sản xuất hydro từ nước không sử dụng kim loại quý hiếm

Nhóm nhà khoa học Nhật Bản phát triển thành công chất xúc tác mới, sử dụng trong các phản ứng điện hóa phân tách nước sản xuất hydro với hiệu suất và độ bền cao, không sử dụng kim loại quý hiếm.

Vật liệu mới hấp thụ va chạm

Các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Johns Hopkins (Mỹ) đã chế tạo vật liệu có khả năng hấp thụ va chạm và bảo vệ tương tự kim loại.

Chế tạo vật liệu mới cho bề mặt tàu vũ trụ

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một màng phức hợp nano polyimide 2 lớp kiểu mới có thể sử dụng bảo vệ hiệu quả hơn các bề mặt bên ngoài của tàu vũ trụ. Nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Advanced Materials.