Sống 'chất', sống 'khác biệt' như cư dân Đô thị nghỉ dưỡng Sun Group tại Hà Nam

Không chỉ chào sân giá bán cạnh tranh, đô thị Sun Urban City Hà Nam còn chinh phục ngay cả những khách hàng khó tính nhất bởi 1.001 tiện ích chất lượng đáp ứng mọi nhu cầu từ A đến Z, minh chứng cho triết lý 'lấy con người làm gốc', đặt chất lượng sống của cư dân làm tôn chỉ phát triển mà chủ đầu tư Sun Group theo đuổi.

Phát hiện nguồn lithium khổng lồ trong lòng biển sâu

Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu, khảo sát trên tạp chí Science Advances, cho biết, đã phát hiện một nguồn lithium khổng lồ lẫn trong di tích của một vùng biển cổ đại ở miền Nam bang Arkansas, Mỹ.

Hy vọng mới về vắc-xin ung thư

Một nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Hospital del Mar (Tây Ban Nha) dẫn đầu đã xác định được một nhóm các phân tử nhỏ chỉ có ở khối u gan có thể là chìa khóa để phát triển một dạng vắc-xin ung thư mới.

Tiết lộ nghi lễ hiến tế kinh hoàng thời tiền sử được thực hiện khoảng 2.000 năm trước

Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã phát hiện ra bằng chứng về truyền thống tàn bạo hiến tế con người theo nghi thức kinh hoàng dường như đã được thực hiện trong ít nhất hai thiên niên kỷ ở thời tiền sử.

Tơ tằm là tương lai của thiết bị thông tin thân thiện môi trường

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một phương pháp để tạo ra lớp protein tơ tằm hai chiều trên graphene, tăng cường tiềm năng của nó trong vi điện tử, đặc biệt là đối với các cảm biến sức khỏe đeo được và cấy ghép cũng như bóng bán dẫn bộ nhớ trong máy tính.

Nóng: Phát hiện cấu trúc hình xuyến ở lõi Trái đất

Các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Australia (ANU) thông báo, đã phát hiện một cấu trúc hình xuyến bên trong lõi lỏng của Trái đất. Cấu trúc này cách mặt đất hàng ngàn kilomet.

Tại sao các nhà báo nên viết tiêu đề đơn giản và ngắn gọn?

Nghiên cứu cho thấy tiêu đề đơn giản làm tăng đáng kể lượng tương tác và lượt nhấp vào bài viết so với tiêu đề sử dụng ngôn ngữ phức tạp.

Loài san hô có thể mở cánh cửa về quá khứ của đại dương

Nghiên cứu gần đây cho thấy một loại san hô ở Fiji có thể ghi lại sự thay đổi nhiệt độ của Thái Bình Dương trong khoảng 600 năm qua.

Người thích ăn đồ ngọt và người không thích đồ ngọt, ai có nhiều khả năng mắc ung thư hơn? Nghiên cứu hơn 100.000 người chỉ ra kết luận

Có mối liên hệ nào giữa lượng đường tiêu thụ với nguy cơ mắc ung thư hay không? Và giữa người thích và không thích đồ ngọt, ai sẽ là người có nhiều nguy cơ mắc ung thư hơn?

Tiết lộ cách người xưa xây dựng di tích đá khổng lồ Menga Dolmen

Một dự án nghiên cứu kéo dài hơn 10 năm vừa được công bố trên tạp chí Science Advances đã tiết lộ những kỹ thuật cực kỳ tinh vi của người xưa để tạo nên Menga Dolmen, một di tích đá lớn 5.600 năm tuổi ở miền Nam của Tây Ban Nha, lớn hơn nhiều lần so với kỳ quan nổi tiếng Stonehenge của Scotland.

Làm ấm sao Hỏa bằng hạt giữ nhiệt

Ý tưởng biến sao Hỏa thành một thế giới thân thiện hơn với con người là một đặc điểm thường thấy trong khoa học viễn tưởng. Liệu điều này có thể thực hiện được trong đời thực?

Các nhà khoa học đề xuất làm ấm sao Hỏa bằng cách sử dụng 'kim tuyến' giữ nhiệt

Ý tưởng biến đổi sao Hỏa thành một thế giới thân thiện hơn với con người thường xuất hiện trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng. Nhưng liệu điều này có thể thực hiện được trong thực tế không?

Đề xuất phương pháp đột phá làm ấm sao Hỏa

Một nghiên cứu đột phá mới đây đã đề xuất một phương pháp táo bạo nhằm biến đổi khí hậu sao Hỏa, mở ra triển vọng cho việc cải tạo hành tinh đỏ thành nơi có thể sinh sống được cho con người trong tương lai.

Phát hiện hóa thạch bé gái 6 tuổi mắc bệnh Down cách đây 400.000 năm

Một phân tích mới về một xương tai có hình dạng kỳ lạ được tìm thấy trong một hang động ở Tây Ban Nha cho thấy một đứa trẻ người Neanderthal 6 tuổi mắc hội chứng Down .

Phát hiện mới về chức năng của tảo có tác động đến chống biến đổi khí hậu

Tảo cát đại dương, như Cylindrotheca closterium, tạo ra sinh khối bằng cả quá trình quang hợp và tiêu thụ carbon hữu cơ, một phát hiện có thể thay đổi quan điểm của chúng ta về chu trình carbon toàn cầu.

Phát hiện hóa thạch bé gái 6 tuổi mắc bệnh Down cách đây 400.000 năm

Một phân tích mới về một xương tai có hình dạng kỳ lạ được tìm thấy trong một hang động ở Tây Ban Nha cho thấy một đứa trẻ người Neanderthal 6 tuổi mắc hội chứng Down .

Hy vọng mới về vắc-xin ung thư

Một nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Hospital del Mar (Tây Ban Nha) dẫn đầu đã xác định được một nhóm các phân tử nhỏ chỉ có ở khối u gan có thể là chìa khóa để phát triển một dạng vắc-xin ung thư mới.

Trí tuệ nhân tạo: Trợ thủ sáng tạo hay kẻ phá vỡ tính độc đáo của tác phẩm văn học?

Ngành công nghiệp sáng tạo đang ngày càng ồ ạt sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để viết truyện. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây cho thấy điều này có thể khiến cho sách và phim trong tương lai trở nên nhàm chán và giống nhau.

Lý giải hiện tượng cực quang kỳ lạ '20 năm mới có một lần' ở Bắc Cực

Cực quang kỳ lạ bao phủ bầu trời Bắc Cực xảy ra hồi cuối năm 2022, một nhà vật lý không gian Nhật Bản cùng các đồng nghiệp đã xác định hiện tượng này là cực quang mưa vùng cực hiếm gặp.

Động vật đang thay đổi như thế nào để đối phó với những đợt nắng nóng mạnh hơn?

Trái đất nóng lên buộc động vật hoang dã phải điều chỉnh theo những cách không ngờ tới, tuy nhiên, sự thích nghi này không đủ cho hệ sinh thái mỏng manh và gắn bó chặt chẽ trên hành tinh của chúng ta.

Hơn 52.000 người tử vong do ô nhiễm cháy rừng ở Mỹ

Ô nhiễm do các đám cháy rừng ở bang California (Mỹ) đã làm hơn 52.000 người tử vong trong một thập kỷ qua. Số liệu được công bố trên tạp chí Science Advances trong bối cảnh khu vực phía Tây nước Mỹ đang phải đối mặt với mùa Hè nóng bức có thể gây ra nhiều đám cháy rừng hơn.

Trên 52.000 người tử vong trong thập kỷ qua do ô nhiễm từ cháy rừng ở California (Mỹ)

Theo nghiên cứu mới do Đại học California Los Angeles công bố ngày 7/6 trên tạp chí Science Advances, ô nhiễm do các đám cháy rừng ở bang California (Mỹ) đã làm trên 52.000 người tử vong trong một thập kỷ qua trong bối cảnh khu vực phía Tây nước Mỹ đang phải đối mặt với mùa Hè nóng bức có thể gây ra nhiều đám cháy rừng hơn.

Phương pháp đối phó với mối đe dọa từ những đàn châu chấu háu đói

Theo một báo cáo công bố mới đây, trong các thập niên tới, dự kiến những đợt mưa và hạn hán thất thường có thể hình thành điểm nóng mới cho loài châu chấu háu đói ở Tây Ấn Độ và Tây Trung Á, đe dọa mùa màng và an ninh lương thực.

Tại sao chúng ta bị xóa sạch ký ức về thời điểm còn là trẻ sơ sinh?

Nhiều người trong chúng ta có thể nhớ rõ những kỷ niệm về thời thơ ấu, tuy nhiên hầu hết sẽ không thể nhớ được đoạn ký ức khi vừa lọt lòng mẹ và 2 năm đầu đời làm quen với thế giới bên ngoài.

San hô bị tẩy trắng

Thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết, mới phát hiện nhiều rạn san hô bị tẩy trắng, chết. Đây cũng không phải lần đầu vì vào các năm 1998, 2010, 2016 hiện tượng này cũng đã xảy ra tại Côn Đảo. Tương tự, tại Vịnh Nha Trang, nhiều rạn san hô cũng từng bị tẩy trắng. Trong khi việc phục hồi các rạn san hô đôi khi là bất khả thi.

Báu vật Ai Cập - Pháp: Mảnh hành tinh khác rơi xuống địa cầu

Bí mật bên trong của một hành tinh được cho là từng sống được như Trái Đất vừa được phơi bày bởi hai báu vật từ không gian.

Dùng AI phát hiện các 'hóa chất vĩnh cửu' chưa biết đến trên thế giới có thể gây ung thư

Những nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được các 'hóa chất vĩnh cửu' chưa biết đến trong môi trường với sự trợ giúp của học máy.

Vì sao người Mỹ từ bỏ bếp gas để chuyển sang bếp điện?

Một nghiên cứu mới cho thấy việc sử dụng bếp gas làm tăng mức tiếp xúc của chúng ta với nitrogen dioxide (NO2) đến mức vượt quá khuyến nghị về sức khỏe. Báo cáo này vừa được công bố trên tạp chí Science Advances.

Phát hiện nhiều bộ xương cổ ở Pháp tiết lộ những vụ giết người kiểu mafia

Theo một phân tích về những bộ xương được phát hiện tại một địa điểm khảo cổ ở tây nam nước Pháp, hơn 5.500 năm trước, hai người phụ nữ đã bị trói và có thể bị chôn sống trong một nghi lễ hiến tế, sử dụng một hình thức tra tấn mà ngày nay gắn liền với mafia Ý.

Vỏ Trái Đất dịch chuyển khiến nhiều loài động vật biến mất

Các bằng chứng địa chất và hóa thạch hơn nửa triệu năm tuổi đã cho thấy chính Trái Đất có thể là thủ phạm của các vụ tuyệt chủng hàng loạt.

Phụ nữ thời đồ đá ở châu Âu bị trói và chôn sống trong các nghi lễ hiến tế

Một nghiên cứu mới đã tìm thấy bằng chứng về phương pháp giết người thời kỳ đồ đá bằng cách trói và chôn sống phụ nữ trong các nghi lễ hiến tế tại 14 địa điểm ở châu Âu.

1/3 số vượn người châu Phi đang gặp nguy hiểm do hoạt động khai thác mỏ

Ước tính hơn 1/3 tổng số loài vượn người - tương đương gần 180.000 khỉ đột, tinh tinh lùn bonobo và tinh tinh - đang đối mặt với nguy cơ mất môi trường sống do hoạt động khai thác mỏ.

'Lớp da sống' bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Theo một nghiên cứu gần đây, lớp vỏ sinh học trên Vạn Lý Trường Thành có vai trò quan trọng trong việc duy trì độ bền chắc, ngăn chặn các yếu tố tự nhiên gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình.

Vỏ Trái Đất dịch chuyển khiến nhiều loài động vật biến mất

Các bằng chứng địa chất và hóa thạch hơn nửa triệu năm tuổi đã cho thấy chính Trái Đất có thể là thủ phạm của các vụ tuyệt chủng hàng loạt.

Phụ nữ thời đồ đá ở châu Âu bị trói và chôn sống trong các nghi lễ hiến tế

Một nghiên cứu mới đã tìm thấy bằng chứng về phương pháp giết người thời kỳ đồ đá bằng cách trói và chôn sống phụ nữ trong các nghi lễ hiến tế tại 14 địa điểm ở châu Âu.