Giới khoa học muốn nói chuyện với người ngoài hành tinh bằng AI

Các nhà khoa học đề xuất sử dụng AI và laser để liên lạc với người ngoài hành tinh.

Cần xem lại cách tổ chức Olympic để chống biến đổi khí hậu

Ban tổ chức Olympic Paris 2024 đã vượt qua các kỳ Thế vận hội trước trong nỗ lực biến ngày hội thể thao hành tinh trở thành sự kiện xanh nhất kể từ khi biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm.

Thứ gì có thể khiến cả kho hạt nhân thế giới cùng nổ?

Với đường kính lên đến 370 mét và 490 mét, hai vật thể này có thể gây nguy hiểm lớn cho Trái đất bằng cách làm cho kho hạt nhân thế giới cùng nổ.

Tạp chí: thú vui và lợi ích

Đọc tạp chí là một trong những thú vui mà tôi có được sau khi chính thức trở thành sinh viên năm thứ nhất ngành văn chương Pháp Đại học Tổng hợp TPHCM cách đây 38 năm.

Khí cầu thả bom tầm xa của Ukraine

Tạp chí The Forbes cho biết Ukraine đang tấn công Nga bằng một loại vũ khí mới: khí cầu thả bom đơn giản, giá thành thấp nhưng được điều khiển bằng thiết bị điện tử và tín hiệu vệ tinh.

Chiến trường Ukraine trở thành 'phòng thí nghiệm' vũ khí AI của Nga

Gần đây, các trang mạng xã hội Nga liên tiếp đưa tin về sự xuất hiện của các xe chiến đấu không người lái thông minh trang bị súng máy hạng nặng, được gọi là Robot sát thủ, trên chiến trường.

Oằn mình chịu lạnh giá cực đoan ngay năm El Ninõ

Bão tuyết hoành hành Mỹ khiến gần 100 người chết, hàng loạt nước châu Âu và châu Á chứng kiến nhiệt độ thấp kỷ lục, dù trước đó có dự báo mùa đông năm nay sẽ ấm hơn do tình trạng nóng lên toàn cầu và hiện tượng El Ninõ.

Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý như thế nào?

Vào hôm 24/8, Nhật Bản đã bắt đầu xả hơn một triệu tấn nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima Daiichi, một quá trình cần đến nhiều thập kỷ để hoàn thành.

Hiện tượng 'co sập' khiến tàu Titan bị phá hủy là gì?

Tàu ngầm Titan, được đóng và vận hành bởi công ty OceanGate có trụ sở tại bang Washington, có khả năng chịu áp lực lớn ở độ sâu hàng nghìn mét dưới mặt biển, AFP đưa tin.

Chuyện ít biết về người 'gieo mầm' đầu tiên của năng lượng Mặt Trời

Đầu những năm 1900 là thời đại của than đá và sắt. Nền công nghiệp ồn ào và nhếch nhác, khói từ việc đốt than tỏa ra khắp nơi. Nhưng ít ai biết về một thực tế bất ngờ khi đây cũng là thời điểm sơ khai của việc khai thác năng lượng Mặt Trời.

5 bài tập giảm cân tại nhà mang lại hiệu quả cao

Bên cạnh thay đổi chế độ ăn uống, việc tập luyện tại nhà cũng là giải pháp giúp bạn lấy lại vóc dáng và cân nặng hiệu quả.

Mặt tối của lòng thấu cảm: Dễ dàng mắc kẹt trong nỗi đau khổ của người khác

Thấu cảm là một loại năng lực đặc biệt, nhưng cần được kiểm soát ở mức độ phù hợp.

Thức uống có thể phát sáng

Nếu là người yêu thích các món rượu hoặc cocktail, có lẽ bạn có từng nghe đến tonic dùng để pha chế. Đặc biệt, loại nước này còn có thể phát sáng trong bóng tối.

Eunice Foote: người đầu tiên đo lường tác động của carbon dioxide đối với khí hậu!

Eunice Foote là người đầu tiên phát hiện ra rằng carbon dioxide giữ nhiệt trong khí quyển.

Thảm họa tiềm tàng

Trong một năm qua, bên cạnh những tác động thảm khốc diễn ra với tốc độ đáng sợ của biến đổi khí hậu như hạn hán, nạn đói, hiện tượng vòm nhiệt, cháy rừng, lũ quét chết người…, một thảm họa tiềm tàng khác đã xuất hiện, đe dọa đời sống biển: Mức oxy cạn kiệt trong các đại dương và hồ trên thế giới.

Giới khoa học làm sáng tỏ chứng 'tai COVID'

Các nhà khoa học đã hiểu tại sao một số bệnh nhân COVID-19 báo cáo các vấn đề về thính giác và thăng bằng.

Với đường kính lên đến 370 mét và 490 mét, hai vật thể này có thể gây nguy hiểm lớn cho Trái Đất.

Trọng lượng rác thải nhựa sẽ vượt cá ở đại dương vào năm 2050

Ước tính 11 triệu tấn nhựa bị đổ xuống đại dương mỗi năm, dự kiến lượng nhựa này sẽ tăng gấp 3 trong vòng 20 năm tới.

Triều Tiên có thực sự sở hữu vũ khí siêu thanh?

Truyền thông Triều Tiên trong tuần này đưa tin về một vụ thử nghiệm cái mà họ gọi là tên lửa siêu thanh.

Vaccine dạng xịt - ứng cử viên tiềm năng ngăn chặn dịch COVID-19

Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Scientific American khuyến khích các nhà khoa học phát triển vaccine xịt mũi vì chúng có hiệu quả tức thì trong việc khắc chế virus trong dịch nhầy của người bệnh.

Các hãng dược phát triển vaccine xịt mũi để sớm đánh bại COVID-19

Liệu việc cung cấp khả năng miễn dịch với virus SARS-CoV-2 đến trực tiếp mũi – khu vực dễ bị lây nhiễm nhất – có thể giúp sớm chiến thắng đại dịch COVID-19 hay không?

Thêm hy vọng cho cuộc chiến chống Covid-19

Ngoài thuốc kháng virus Molnupiravir, cuộc chiến chống Covid-19 còn được tiếp thêm hy vọng khi tốc độ bàn giao vắc-xin toàn cầu cuối cùng đã gia tăng

GS. Đàm Thanh Sơn và ngã rẽ định mệnh nổi danh khắp thế giới

GS. Đàm Thanh Sơn từng đoạt huy chương vàng tại Olympic Toán quốc tế khi mới 15 tuổi nhưng lại chọn học ngành vật lý khi lên đại học. Việc rẽ ngang này giúp đã ông đạt được nhiều thành công lớn, tạo ra những bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và vang danh khắp thế giới.

Nhật thải 1 triệu tấn nước ô nhiễm phóng xạ ra biển, sau khi đã xử lý

Hôm 13-4, Reuters dẫn thông tin từ chính quyền Nhật Bản cho biết họ sẽ thải hơn 1 triệu tấn nước bị ô nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển sau khi xử lý, một động thái bị các nước láng giềng bao gồm Hàn Quốc phản đối.

Bí mật đằng sau chiếc máy tính cổ nhất thế giới

Máy tính cổ nhất thế giới có tên Antikythera Mechanism, được người Hy Lạp sử dụng để tính toán thiên văn, đã được các nhà khoa học giải mã thành công.

Tạp chí y khoa Lancet uy tín bày tỏ quan điểm về cuộc bầu cử Mỹ 2020

Lancet đã đăng bài viết chỉ trích cách thức Tổng thống Trump ứng phó đại dịch COVID-19 là 'sự thất bại,' kêu gọi cử tri Mỹ bỏ phiếu 'cho sự thay đổi.'