Một trong những nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Đức - Rheinmetall, sẽ cung cấp cho Ukraine các máy bay do thám không người lái tối tân trong những tháng tới.
Chính phủ Đức đang đàm phán cùng đối tác để cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Nga sẵn sàng tìm giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Kiev và các đồng minh NATO từ chối đối thoại với Moscow.
Quân sự thế giới hôm nay (4-7) có những thông tin sau: Đức và Ba Lan gặp nhiều vướng mắc trong đàm phán thành lập trung tâm bảo trì xe tăng Leopard hỏng hóc ở chiến trường Ukraine; Liên minh châu Âu phê duyệt 920 triệu USD cho 41 dự án quốc phòng; tàu khu trục Damavand-2 của Iran sẽ được trang bị tên lửa siêu vượt âm.
Tạp chí Spiegel của Đức cho rằng, trực thăng Ka-52 của Nga đặt ra mối đe dọa lớn đối với quân đội Ukraine, vì vũ khí phương Tây không thể đối phó với nó.
Đối với Đức, việc tìm ra cách thức phù hợp và đúng đắn để đối phó với Trung Quốc là điều 'gần như không thể'.
Nhiều phi công nghỉ hưu thuộc lực lượng không quân Đức đã mang kỹ năng của họ đến Trung Quốc và Bộ trưởng Bộ quốc phòng Đức muốn ngừng hiện tượng này.
Bộ trưởng Quốc phòng Pistorius lưu ý rằng phía Trung Quốc không phủ nhận việc thuê các cựu phi công quân sự Đức, nhưng đã giảm nhẹ tầm quan trọng của vấn đề này.
Để đạt được các mục đích sản xuất hằng năm ít nhất 270.000 xe Volga, doanh nhân Wolf cho biết cần phải có sự tham gia của nhà máy lắp ráp của hãng xe Volkswagen (VW) ở tỉnh Kaluga.
Ngày 2/4, trước tuyên bố của công ty quân sự tư nhân Wagner về việc lực lượng này cắm cờ Nga trên tòa thị chính của Bakhmut, quân đội Ukraine đã lên tiếng.
Đại tá quân đội Đức cho biết chỉ khoảng 1/3 xe tăng nước này đủ điều kiện chiến đấu ngay khi có lệnh, điều đó nghĩa là có hơn 2/3 xe tăng Leopard 2 trong biên chế không đủ khả năng chiến đấu.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thừa nhận ông sẽ không thực hiện các thỏa thuận Minsk.
Các nguồn tin cho biết Mỹ có thể chuyển 30 xe tăng Abrams và Đức ít nhất là 14 chiếc Leopard cho quân đội Ukraine.
Theo kết quả khảo sát mới công bố cho thấy phần lớn người Đức muốn Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht từ chức sau phát biểu liên quan chiến sự Ukraine.
Đức sẽ gửi thêm 7 pháo tự hành phòng không Gepard cho Ukraine, bên cạnh 30 cỗ pháo cùng loại mà Berlin viện trợ trước đó. Có trong tay loại vũ khí này sẽ giúp Kiev đối phó hiệu quả với đòn đánh từ UAV tự sát đối phương.
Theo một trang web của chính phủ Đức, nước này sẽ gửi thêm 7 pháo tự hành phòng không Gepard cho Ukraine, bên cạnh 30 cỗ pháo cùng loại mà Berlin viện trợ trước đó, theo Reuters.
Một năm sau khi bà Angela Merkel từ giã chính trường, một cuộc khảo sát vừa được thực hiện cho thấy đa số người Đức không muốn bà trở lại lãnh đạo nữa.
Theo cựu Thủ tướng Đức Merkel, với vị thế một 'lãnh đạo vịt què' trong những tháng cuối nhiệm kỳ, bà ít nhiều không thể ngăn ông Putin phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 2/11 cho biết, Nga sẽ triệu Đại sứ Anh tại Moscow vì điều mà nước này nói là sự tham gia của các chuyên gia Anh trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Ukraine nhằm vào Hạm đội Biển Đen.
Nga cáo buộc các lực lượng của Anh đã tham gia chiến dịch gây tổn hại đến an ninh năng lượng của châu Âu, cụ thể là phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2.
Bộ Ngoại giao Iran đã lên tiếng bác bỏ các thông tin cho rằng nước này đã cung cấp các máy bay không người lái (UAV) chiến đấu cho Nga trong cuộc xung đột với Ukraine.
Ngày 3/10, một quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc nhận định, dường như Ukraine đang đạt được một số mục tiêu quan trọng trên thực địa mà họ tự đặt ra trong cuộc xung đột với Nga.
Ngày 28/8, Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức Robert Habeck chia sẻ với Tạp chí Tấm gương (Spiegel) rằng, tốc độ tích trữ khí đốt của Đức nhanh hơn dự kiến và tỷ lệ phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga ngày càng giảm.
Đức coi các hành động đối đầu ở Ukraine là 'cuộc chiến chống lại châu Âu'.
Tạp chí Spiegel ngày 10/6 đưa tin, Đức - nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ 5 thế giới, có kế hoạch điều chỉnh lại các quy định về xuất khẩu vũ khí.
Cơ quan Tình báo đối ngoại (BND) của Đức nhận định, quân đội Nga sẽ sớm kiểm soát phần còn lại của Donbass từ tay các lực lượng Ukraine.
Theo các nhà phân tích, cuộc khủng hoảng khí đốt Nga - châu Âu chỉ làm lợi cho một cường quốc khác trên thế giới.
Ngày 25/2, Phủ Tổng thống Pháp cho biết, nước này có kế hoạch điều 4 máy bay Mirage 2000-5 tới Estonia để tăng cường cho các lực lượng quân sự của NATO trong khu vực.
Thống chế Erich von Manstein là người có ảnh hưởng rất lớn đến sức mạnh của quân đội Đức trong Thế chiến 2, tên tuổi ông khiến kẻ thù phải nể phục.
Đức đang đối mặt với làn sóng lây nhiễm SARS-CoV-2 nghiêm trọng khiến các bệnh viện rơi vào tình trạng quá tải và phải chuyển bệnh nhân sang các nước EU khác để điều trị.
Hôm 1/10, đảng Dân chủ Tự do và đảng Xanh của Đức tổ chức họp mặt đàm phán để tìm ra điểm chung giữa hai bên, nhằm thành lập chính phủ liên minh mới.
Giới chức liên bang ở Đức đang ráo riết tìm kiếm các phương án lưu trữ và nghĩ cách tặng vắc xin thừa cho các nước khác.
Sau sự xuất hiện của nhiều thông tin cho thấy các lực lượng vũ trang của Nga đã tới biên giới Ukraine, những bức ảnh vệ tinh đã thể hiện quy mô triển khai của lực lượng của quân đội Nga ở khu vực này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 26-3 đã kêu gọi tăng cường sự can dự của Nga vào quá trình đàm phán các vấn đề an ninh thông tin, đồng thời cho biết, Moscow sẵn sàng hợp tác với tất cả đối tác, kể cả thông qua Liên hiệp quốc, về vấn đề này.