Loài rắn mới có tên Leonardo DiCaprio

Một loài rắn ở dãy Himalaya đã được đặt theo tên ngôi sao Hollywood Leonardo DiCaprio để vinh danh nam diễn viên và nhà hoạt động môi trường này.

Hai 'thành phố ma' Trung Á bất ngờ hiện hình dưới tia laser

Hai 'thành phố ma' ngàn năm tuổi đã ẩn mình trong những ngọn núi cao chót vót ở Trung Á, dọc theo Con đường tơ lụa cổ đại.

Phát hiện hai thành phố cực hiếm bị lãng quên có niên đại 1.324 năm

Các nhà khảo cổ học mới đây đã phát hiện ra hai thành phố đáng kinh ngạc có niên đại 1.324 năm bị lãng quên, bỏ hoang trên Con đường tơ lụa cổ đại.

Xác định 3 'kẻ bí ẩn' liên tục phóng thiên thạch xuống Trái Đất

70% thiên thạch mà Trái Đất từng hứng chịu có thể đến từ 3 vật thể cổ đại bí ẩn.

Làm thế nào để đoạt giải Nobel?

Những người giành giải Nobel từng nghiên cứu về lĩnh vực gì? Họ bao nhiêu tuổi khi đoạt giải? Họ sống ở đâu? Tạp chí khoa học Nature đã phân tích dữ liệu của 640 người đoạt giải để tìm ra câu trả lời.

Ba hành tinh lạ đang mô phỏng lại thế giới của chúng ta

Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.

'Rồng lửa' lớn chưa từng thấy chui ra từ lỗ đen quái vật

Từ nơi cách Trái Đất 7,5 tỉ năm ánh sáng, cặp 'rồng lửa vũ trụ' dài gấp 140 lần đường kính Ngân Hà chui ra từ một lỗ đen.

Ba hành tinh lạ đang mô phỏng lại thế giới của chúng ta

Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.

'Rồng lửa' lớn chưa từng thấy chui ra từ lỗ đen quái vật

Từ nơi cách Trái Đất 7,5 tỉ năm ánh sáng, cặp 'rồng lửa vũ trụ' dài gấp 140 lần đường kính Ngân Hà chui ra từ một lỗ đen.

DNA cổ đại bác bỏ về sự sụp đổ của nền văn minh Đảo Phục Sinh

Rapa Nui, còn được gọi là Đảo Phục Sinh, chưa từng trải qua sự sụp đổ nghiêm trọng nào, theo một phân tích DNA cổ đại của 15 cư dân trước đây của hòn đảo xa xôi này.

Ấn Độ đứng đầu thế giới về ô nhiễm nhựa

Theo một nghiên cứu môi trường mới nhất, Ấn Độ đứng đầu thế giới về ô nhiễm nhưa, với việc chiếm gần 1/5 lượng rác thải nhựa toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân đến từ việc thiếu cơ sở hạ tầng thu gom rác thải và chính sách quản lý thiếu hiệu quả.

Có nên nhổ tóc bạc không? Đây là câu trả lời

Nhiều người khi thấy trên đầu mình có tóc bạc là vội vàng nhổ ngay. Nhưng liệu điều này có nên hay không?

Cháy rừng ở Canada khiến lượng phát thải CO2 tăng cao

Theo ước tính của một nhóm nghiên cứu, lượng khí CO2 phát thải từ các vụ cháy rừng năm 2023 tại Canada vượt xa tổng lượng phát thải từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch của nước này năm 2022.

Một kiểu ăn kiêng nhiều người áp dụng có thể kích hoạt ung thư?

Thử nghiệm động vật cho thấy một tác dụng tốt của việc ăn kiêng kiểu 'nhịn ăn gián đoạn' lại có thể vô tình làm tăng nguy cơ ung thư.

Phát hiện từng có một 'đại dương nóng chảy' trên Mặt trăng

Mới đây, các nhà khoa học của sứ mệnh Chandrayaan-3 tại Ấn Độ công bố trên tạp chí khoa học Nature về một 'đại dương tử thần nóng chảy' trên Mặt trăng.

Tàu Ấn Độ phát hiện một 'đại dương tử thần' ở Mặt Trăng

Phân tích mới dựa trên bộ dữ liệu của tàu thám hiểm Mặt Trăng Pragyan của Ấn Độ đã đem lại nhiều bất ngờ mới.

Trung Quốc: Lộ diện sinh vật lạ 520 triệu tuổi còn nguyên bộ não

Sinh vật được tìm thấy trong phiến đá kỷ Cambri ở Trung Quốc với tình trạng hoàn hảo hơn cả xác ướp Ai Cập là một loài hoàn toàn mới.

Sức nóng của đại dương đe dọa sự tồn tại của rạn san hô lớn nhất thế giới

Theo tin từ TTXVN ngày 8/8, theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học Nature, các nhà nghiên cứu Australia đã kiểm tra nhiệt độ bề mặt ở Biển San Hô - một dải đại dương dài 2.000 km bao gồm cả Rạn san hô Great Barrier của Australia cho thấy nhiệt độ nước biển xung quanh rạn san hô Great Barrier đã tăng lên mức cao nhất trong 400 năm qua, khiến các chuyên gia lo ngại nguy cơ đe dọa sự tồn tại của rạn san hô lớn nhất thế giới này.

Các đợt bùng phát bệnh tay chân miệng sẽ trở nên trầm trọng hơn do biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Nature cho biết các đợt lây nhiễm bệnh tay chân miệng - vốn đã phổ biến ở châu Á, có thể bùng phát sớm hơn, nghiêm trọng hơn và với tần suất cao hơn nếu thế giới không kiểm soát được sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.

Trung Quốc: Lộ diện sinh vật lạ 520 triệu tuổi còn nguyên bộ não

Sinh vật được tìm thấy trong phiến đá kỷ Cambri ở Trung Quốc với tình trạng hoàn hảo hơn cả xác ướp Ai Cập là một loài hoàn toàn mới.

'Sông bay' - tác nhân gây ra lũ lụt tàn khốc ở Ấn Độ

Theo các nhà khoa học, có một loại bão được gọi là sông khí quyển hoặc sông bay, đang khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. 'Sông bay' là những dải hơi nước khổng lồ, được sinh ra ở các đại dương ấm khi nước biển bốc hơi.

Phát hiện 'sốc': Tìm ra 'chìa khóa' kéo dài tuổi thọ thêm 25%

Việc can thiệp vào một loại protein tên interleukin 11 (IL-11) giúp các con chuột thí nghiệm tăng tuổi thọ bất ngờ. IL-11 cũng hiện diện ở con người.

Bước đột phá giúp chặn lão hóa và ngăn ung thư

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học Nature của Anh hôm 17/7, các nhà khoa học có thể đã tìm ra cách ngăn chặn lão hóa.

Phát hiện quái vật đầm lầy khổng lồ, cổ đại hơn cả khủng long

Quái vật Gaiasia jennyae mang vẻ ngoài như một con cá chạch khổng lồ, đầu mãng xà, hàm khủng long, có chân; riêng hộp sọ của nó đã dài đến 60 cm.

Phát hiện quái vật đầm lầy khổng lồ, cổ đại hơn cả khủng long

Quái vật Gaiasia jennyae mang vẻ ngoài như một con cá chạch khổng lồ, đầu mãng xà, hàm khủng long, có chân; riêng hộp sọ của nó đã dài đến 60 cm.

Phát hiện 'báu vật' hơn 13 tỉ năm từ vòng cung Đá Quý Vũ Trụ

Kính viễn vọng không gian James Webb đã quan sát được 5 vật thể có thể là những cụm sao hiện diện sớm nhất trong thời kỳ Bình minh vũ trụ.

Phát hiện 'báu vật' hơn 13 tỉ năm từ vòng cung Đá Quý Vũ Trụ

Kính viễn vọng không gian James Webb đã quan sát được 5 vật thể có thể là những cụm sao hiện diện sớm nhất trong thời kỳ Bình minh vũ trụ.

Vật liệu nhẹ nhất thế giới, nhẹ hơn cả không khí nay đã có thể in 3D

Việc có thể in 3D thành công sử dụng loại vật liệu nhẹ nhất thế giới - graphene aerogel hứa hẹn sẽ mở ra một chương mới cho ngành công nghiệp vật liệu.

Từ bên trong, Trái Đất thay đổi sốc từ năm 2010

Lợi dụng sóng địa chấn để tìm hiểu thế giới ở tâm Trái Đất, các nhà khoa học Mỹ đã thu về dữ liệu giật mình.

Bí ẩn hành tinh sưng húp giữa chòm sao Xử Nữ

Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.

Trung Quốc hoàn thành mô phỏng lượng tử bẫy ion lớn nhất thế giới

Đây là mô phỏng hoặc tính toán lượng tử lớn nhất được thực hiện từ trước đến nay, được kỳ vọng có thể mở đường cho sự ra đời của điện toán lượng tử quy mô lớn.

Trung Quốc hoàn thành mô phỏng lượng tử bẫy ion lớn nhất thế giới

Đây là mô phỏng hoặc tính toán lượng tử lớn nhất được thực hiện từ trước đến nay, được kỳ vọng có thể mở đường cho sự ra đời của điện toán lượng tử quy mô lớn.

Bí ẩn hành tinh sưng húp giữa chòm sao Xử Nữ

Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.

Mùa hè 2023 nóng nhất trong 2000 năm qua

Tạp chí khoa học Nature có trụ sở tại Anh vừa đăng tải kết quả nghiên cứu cho biết mùa hè năm 2023 không chỉ là mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận mà còn là mùa nóng nhất trong khoảng 2.000 năm qua.

'Cú đấm tài chính' của biến đổi khí hậu

Tác động khủng khiếp do biến đổi khí hậu sẽ kéo theo một cái giá khổng lồ vào giữa thế kỷ này

Xác định liên hệ chết người giữa vi khuẩn miệng và ung thư

Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature chỉ ra một tác nhân thúc đẩy sự tiến triển của loại ung thư gây chết người hàng thứ 2 thế giới.

Đường ruột khỏe, ngăn ngừa bệnh tim

Nghiên cứu vừa được công bố trên Tạp chí Cell mở đường cho một hướng đi hoàn toàn mới trong việc kìm hãm tình trạng cholesterol cao. Rất nhiều người đang mắc phải vấn đề này, có thể dẫn đến tắc nghẽn động mạch và các biến cố tim mạch nguy hiểm.

Hàng loạt 'kẻ ăn thịt hành tinh' xuất hiện khắp vũ trụ

Chúng ta có thể đang nhìn vào nhiều 'sát thủ' từng nuốt chửng các hành tinh ngay trên bầu trời Trái Đất.

Báu vật 1,42 triệu tuổi từ loài người khác lộ diện ở Ukraine

Bên dòng sông Tysa phía Tây Ukraine, một loài người cổ đã để lại thứ có thể giúp định hình lại dòng lịch sử.

Xuất hiện vật thể 13,1 tỉ tuổi 'lẽ ra không tồn tại'

Một vật thể thách thức các lý thuyết vũ trụ học đã được kính viễn vọng không gian James Webb chụp được từ nơi bình minh của vũ trụ.

Mỹ: Nhiều thành phố ven biển có nguy cơ bị nhấn chìm trong 30 năm tới

Tình trạng sụt lún và nước biển dâng có thể khiến hơn 1.300km2 lãnh thổ Mỹ bị ngập lụt trong ba thập kỷ tới, đe dọa tới cuộc sống của khoảng 55.000-273.000 người và hàng trăm nghìn tài sản.

Cảnh báo nhiều thành phố ven biển của Mỹ có nguy cơ bị nhấn chìm

Đến giữa thế kỷ này, tình trạng mực nước biển dâng cao có thể đe dọa tới các thành phố lớn của Mỹ như New Orleans và San Francisco. Mối đe dọa này có thể lớn hơn so với các dự tính trước đó do tình trạng sụt lún ở các vùng đất ven biển.

Các nhà khoa học tìm ra chìa khóa phá bỏ rào cản lớn nhất để tạo năng lượng sạch vô hạn

Các nhà khoa học theo đuổi năng lượng nhiệt hạch cho biết họ đã tìm ra chìa khóa để giải quyết một trong những thách thức lớn nhất cho đến nay.

Đưa công nghệ trí tuệ nhân tạo vào hỗ trợ tầm soát, điều trị ung thư gan

Nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo hỗ trợ bác sĩ trong điều trị ung thư đã mang lại những kết quả bước đầu. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Trương Quốc Hùng, sáng lập, kiêm Tổng Giám đốc VinBrain về những ứng dụng sản phẩm của đơn vị sau khi đạt giải thưởng ASEAN mới đây.