Văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân và kinh doanh là những vấn đề cơ bản của quá trình tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Văn hóa kinh doanh là sự biểu hiện mặt văn hóa của hoạt động kinh doanh. Văn hóa của một doanh nghiệp là một bộ phận của văn hóa kinh doanh. Sự phát triển của doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào doanh nhân và văn hóa doanh nhân. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân và kinh doanh góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam.
Hiện nay, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn tỉnh Hà Giang diễn ra khá nhanh, nhất là ở khu vực thành phố và trung tâm các huyện. Tuy nhiên, còn nhiều bất cập do thiếu chặt chẽ trong quản lý xây dựng theo quy hoạch; phát triển đô thị chưa trọng tâm, trọng điểm, đồng bộ… Tỉnh đang tập trung nhiều giải pháp nhằm phát triển đô thị một cách bền vững, hài hòa, trong đó khai thác cảnh quan tự nhiên đa dạng, độc đáo của Hà Giang được xem như phương án hiệu quả nhằm giải bài toán này.
Ngành nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước.
Ziggurat Chogha Zanbil được xây dựng vào khoảng năm 1250 TCN bởi vua Untash-Napirisha, nhằm tôn vinh thần Inshushinak, một trong những vị thần quan trọng của người Elamite.
Đó là lời nhận xét mà Tạp chí Travel and Leisure chuyên về du lịch có tòa soạn tại Mỹ đánh giá về kỳ quan ruộng bậc thang ở Việt Nam.
Vấn nạn ùn tắc giao thông tại Hà Nội đang có dấu hiệu diễn biến phức tạp hơn. Nguyên nhân chính là sự chênh lệch quá lớn giữa tốc độ gia tăng phương tiện cá nhân và đầu tư phát triển hạ tầng cũng như mở rộng mạng lưới vận tải hành khách công cộng.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, Yên Bái phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 26% vào năm 2025; trong đó, đến hết năm 2023 đạt 23,17%.
Nguyên tắc cốt lõi của thiết kế kiến trúc là tạo ra một cộng đồng sống và làm việc bền vững. Đây là chủ đề quan trọng cần được giải quyết khi con người bước sang thế kỷ XXI.
Tôi của ngày xưa rất khát khao giàu có. Tôi của ngày xưa luôn cố gắng đi làm mỗi ngày dù rất mệt mỏi, dù rất chán công việc.
Bố cục kiến trúc cùng các trang trí chạm khắc bằng đá và đất nung của Somapura Mahavihara đã ảnh hưởng sâu đậm tới các kiến trúc Phật giáo khác ở Miến Điện, Campuchia và Indonesia.
Tuyến đường bêtông chạy dọc từ trên đồi xuống của thôn Phù Ninh đã được lực lượng chức năng cơ sở khắc phục tạm thời bằng giải pháp xẻ rãnh tại tại nhiều vị trí men theo sườn đồi.
Lãnh đạo huyện Sóc Sơn (Hà Nội) xác nhận tuyến đường nơi 10 ô tô bị đất đá vùi lấp trong vụ sạt lở ngày 4/8 vừa qua, là do người dân tự ý làm để đi lên các homestay và nhà ở. Điều đáng nói, các công trình này đều nằm trong vùng quy hoạch đất rừng.
Liên quan đến vụ sạt trượt và xói lở những ngày qua tại xóm Ban Tiện, thôn Phù Ninh, xã Minh Phú (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), lãnh đạo địa phương khẳng định, nguyên nhân không phải do hệ thống các 'Homestay' xây dựng tại đây gây ra. Để tìm hiểu rõ vấn đề, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi trực tiếp với ông Nguyễn Huy Du, Chủ tịch UBND xã Minh Phú về nguyên nhân, giải pháp khắc phục.
Nét đẹp của kiến trúc Pháp tại Hà Nội như một di sản văn hóa của riêng Thủ đô, mang tâm hồn, tính cách Hà Nội. Những nét đẹp ấy làm nên một Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại, và việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản này cũng là một vấn đề cần quan tâm.
Ngày 22/7, Tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương: Từ góc nhìn di sản' đã được Viện Pháp Việt Nam tổ chức tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.
Năm 2023 là năm đánh dấu mốc kỷ niệm 50 năm Quan hệ Ngoại giao Việt Nam - Pháp được thiết lập. Nhân dịp này, Omega Plus phối hợp cùng Viện Pháp tổ chức Tọa đàm 'Kiến trúc Pháp - Đông Dương - Từ góc nhìn di sản.'
Theo ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, việc phát triển đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần theo hướng tăng mật độ, ưu tiên đầu tư nâng cao khả năng chống chịu thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hội thảo Quy hoạch và phát triển bền vững đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm làm rõ mô hình đô thị phát triển bền vững cho vùng.
Không gian xanh đô thị là phần diện tích được 'phủ xanh' của thành phố. Đây được coi là 'lá phổi' tạo lập môi trường sống trong lành, tươi đẹp, góp phần nâng cao sức khỏe của nhân dân.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng luật pháp, đó là con đường minh bạch mà các tác giả, các văn nghệ sĩ nước ta đang thực hiện.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam vừa có buổi trao đổi với Hải quan Côn Minh tại Vân Nam - Trung Quốc trong ngày 1/6, về một số giải pháp thúc đẩy thương mại nông sản giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam.
Ngày 1/6, tại Vân Nam - Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đã có buổi trao đổi với Hải quan Côn Minh, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về một số giải pháp thúc đẩy thương mại nông sản giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hải quan Côn Minh thống nhất sẽ triển khai cửa khẩu thông minh, xuất nhập khẩu một cửa để thông quan hàng hóa, nông sản được nhanh hơn.
Cây xanh đô thị luôn là tâm điểm được dư luận xã hội quan tâm, bởi đó là một phần của tự nhiên không thể thiếu, gắn liền với đời sống thường ngày của người dân. Việc chính quyền lựa chọn trồng loại cây xanh đô thị nào sao cho phù hợp vẫn là câu chuyện cần phải bàn thêm.
Tòa Cửu phẩm Liên Hoa nằm trong ngôi chùa Giám cổ kính ở Hải Dương, được công nhận là Bảo vật Quốc gia năm 2015. Tòa tháp bằng gỗ có niên đại khoảng 300 tuổi, cao 4,44m với 9 tầng và mỗi tầng có 5 lớp cánh hoa sen.
Sau khi Sao Mai Bùi Thu Huyền cho ra mắt album 'Sóng yêu' và MV cùng tên, các nghệ sỹ khác như Thu Sang, Thanh Thủy, Tịnh Uyên… cũng hào hứng thực hiện MV ca khúc 'Sóng yêu' được Ngọc Lê Ninh phổ nhạc từ chính bài thơ do anh sáng tác.
Nếu mục tiêu của cuộc đời là bản thân vững vàng, trưởng thành... thì mỗi chúng ta cần nhận ra, đối diện với cả sáu trạng thái cái Tôi và những xung đột giữa chúng.
Với sự chỉ đạo linh hoạt, đổi mới của TP Hà Nội, sự tập trung vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của toàn hệ thống chính trị, sự tham gia có trách nhiệm của cộng đồng xã hội, Hà Nội sẽ sớm hoàn thành bản quy hoạch với chất lượng cao, nhằm phát triển Thủ đô bền vững, sáng tạo, xứng đáng với niềm tin, kỳ vọng của người dân Thủ đô Hà Nội.
Sau 3 ngày làm việc tích cực với lịch trình dày đặc, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 đã kết thúc tốt đẹp, đạt hiệu quả hơn cả kỳ vọng. Đây không chỉ là một dấu son đầy ý nghĩa trên chặng đường 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước mà còn mở ra cánh cửa hợp tác song phương giai đoạn mới, thiết thực hơn, sâu rộng hơn.
Sáng 14/4, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19' chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Ngày 14-4, tại Hà Nội, hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 đã chính thức khai mạc với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19'.
Tại Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 vừa khai mạc sáng nay, hai bên thảo luận về những cơ hội và khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm và kiến nghị hợp tác trên 4 lĩnh vực: Đô thị bền vững; Môi trường, nước và xử lý nước; Văn hóa, Di sản và Du lịch; Thành phố thông minh và Số hóa.
Không chỉ đánh dấu chặng đường 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Hội nghị hợp tác Việt Nam - Pháp lần thứ 12 còn mở ra bước tiến mới cho quan hệ hai nước.
Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam và Pháp lần thứ 12 đã khai mạc sáng 14-4, tại Thủ đô Hà Nội với sự tham dự của các đại biểu cấp cao hai nước Việt Nam - Pháp
Ngày 14/4, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam-Pháp lần thứ 12 với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19' chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
Ngày 14/4, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 (Hội nghị 12) với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19' đã khai mạc tại Hà Nội. Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khẳng định, Pháp luôn là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam thể hiện qua việc hai nước thường xuyên trao đổi đoàn cấp cao.
Bí thư Thành ủy Hà Nội cho rằng, hợp tác giữa các địa phương hai nước Việt Nam và Pháp đã trở thành nét đặc trưng và là một điểm sáng.
Sáng 14/4, tại Hà Nội, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp, lần thứ 12 đã chính thức khai mạc với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch COVID-19'.
Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam và Pháp lần thứ 12 đã khai mạc sáng 14/4, tại Thủ đô Hà Nội.
Hợp tác giữa các địa phương hai nước đã trở thành nét đặc trưng và là một điểm sáng. Hơn nữa, Pháp là nước duy nhất mà Việt Nam có cơ chế hội nghị hợp tác giữa các địa phương định kỳ và luân phiên.
Sáng 14/4, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch COVID-19' đã chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Trong 2 ngày diễn ra hội nghị, các địa phương của Việt Nam và Pháp sẽ thảo luận về nhiều vấn đề quan trọng nhằm thúc đẩy quan hệ, phục vụ hiệu quả và thiết thực cho sự phát triển thịnh vượng của hai quốc gia nói chung và của mỗi địa phương nói riêng.
Sáng nay (14/4), Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 (Hội nghị 12) với chủ đề 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19' đã chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Sáng 14/4, tại Hà Nội, diễn ra phiên khai mạc Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp, lần thứ 12.
Thác Tiên nằm trên dãy núi Giăng Màn thuộc bản Phú Lâm, xã Phú Gia (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh). Nhìn từ trên cao, thác có hình cô tiên đang tựa mình vào núi...
Đề cương về văn hóa Việt Nam do Đảng ta đề xướng năm 1943 đã nêu rõ 3 nguyên tắc trong phát triển văn hóa là