Giới nhà giàu Trung Quốc đang mạnh tay đổ tiền mua sắm đồng hồ hạng sang như Rolex, trong bối cảnh thị trường nhà đất ở nước này trầm lắng do điều chỉnh chính sách từ chính quyền.
Giá cổ phiếu của tập đoàn Chinese Estates Holding Ltd. đã sụt giảm kỷ lục sau khi công ty này không nhận được đủ sự ủng hộ của cổ đông để tư nhân hóa, theo Bloomberg.
Từ 'ổn định' đã được nhắc đến tổng cộng 25 lần, gần gấp đôi so với năm 2020 (13 lần) tại Hội nghị về các vấn đề kinh tế kéo dài 3 ngày của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Các vấn đề về nợ tại Evergrande hiện đã tràn sang một lĩnh vực quan trọng của Trung Quốc là lĩnh vực thép và bắt đầu lan sang các lĩnh vực quan trọng khác của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Cơ quan giám sát thị trường liên ngân hàng của Trung Quốc sẽ hỗ trợ các nhà phát triển đủ năng lực phát hành trái phiếu.
Hàng loạt bài bình luận từ các tổ chức hàng đầu của Trung Quốc cho thấy, các nhà chức trách đang đẩy mạnh nỗ lực quản lý thông điệp quốc tế về sự sụp đổ của Tập đoàn Evergrande ngay cả khi phía công ty vẫn giữ im lặng về tình trạng hiện tại của mình.
Fitch Ratings hạ xếp hạng của Tập đoàn Bất động sản Evergrande xuống 'vỡ nợ giới hạn' sau khi tập đoàn không thể trả lãi 2 lô trái phiếu trong thời gian ân hạn.
Ngày 9/12, hãng xếp hạng tín dụng Fitch (Mỹ) thông báo hạ xếp hạng với Tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc từ mức 'C' (quá trình vỡ nợ hoặc tương tự vỡ nợ đã bắt đầu) xuống mức 'RD' (vỡ nợ hạn chế - tức là nhà phát hành không có khả năng thanh toán các khoản nợ).
Không như tất cả các cảnh báo vào đầu năm rằng cuộc khủng hoảng nợ của Tập đoàn Evergrande sẽ trở thành khoảnh khắc Lehman của Trung Quốc, việc Evergrande không thanh toán được lợi tức trái phiếu đến hạn vào thứ Hai (6/12) hầu như không ảnh hưởng tới thị trường tài chính của Trung Quốc.
Evergrande đang có kế hoạch đưa toàn bộ trái phiếu phát hành ở nước ngoài và các nghĩa vụ trả nợ tư nhân vào kế hoạch tái cơ cấu.
Hôm thứ Hai (6/12), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, biến thể Omicron mới được phát hiện sẽ khiến các nhà hoạch định chính sách và thị trường tài chính không thể hạ thấp cảnh giác và sẽ phải điều chỉnh chính sách một cách cẩn thận.
Tập đoàn bất động sản Trung Quốc Evergrande một lần nữa lại đứng bên bờ vực vỡ nợ, giá cổ phiếu chạm đáy, xuống mức thấp kỷ lục 11 năm.
Dù Evergrande có thể sẽ 'đầu hàng' khi đến hạn trả lãi trái phiếu, nhà phân tích cho rằng 'bụi phóng xạ' nếu bom nợ 300 tỷ USD phát nổ vẫn sẽ được kiểm soát.
Một cơ quan chính phủ đã tiếp quản sân vận động bóng đá của Tập đoàn Evergrande của Trung Quốc với ý định bán nó, một người trong cuộc nói với Reuters, khi nhà phát triển bất động sản đang có rất nhiều khoản nợ.
Một trong những nội dung chú ý của Thông tư 16/2021/TT-NHNN vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành có nêu: Tổ chức tín dụng (TCTD) chỉ được mua trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) khi có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% theo kỳ phân loại gần nhất của NHNN.
Mặc dù xuất khẩu của Trung Quốc đang hoạt động tốt, nhưng chính sách 'không Covid' (Zero Covid) cộng với các nhân tố khác đang ảnh hưởng đến tổng lượng cung cầu, đặt ra những thách thức cho sự phục hồi của Trung Quốc. Tăng trưởng kinh tế đang chậm lại của nước này đặt ra thách thức cho sự phục hồi kinh tế của thế giới.
Các nhà kinh doanh bất động sản Trung Quốc đã bỏ tiền túi ít nhất 3,8 tỉ USD để cứu các công ty của họ khỏi vỡ nợ, khi cuộc khủng hoảng tiền mặt nhấn chìm ngành này.
Evergrande đã đạt thỏa thuận bán 1,66 tỷ cổ phiếu tại công ty sản xuất phim và các chương trình truyền hình HengTen cho Allied Resources Investment Holdings Ltd với giá 1,28 HKD/ cổ phiếu.
Khoản tiền 7 tỷ NDT của ông Hứa Gia Ân vào Evergrande được dùng để trả lương nhân viên, trả lãi trái phiếu nội tệ và ngoại tệ, nối lại một số dự án bất động sản.
Tài sản ròng của Trung Quốc đã tăng từ 7.000 tỷ USD năm 2000 lên mức 120.000 tỷ USD vào năm 2020 trong khi giá trị tài sản ròng của Mỹ chỉ tăng lên 90.000 tỷ USD.
Thị trường trái phiếu đang ghi nhận mức huy động lớn từ doanh nghiệp bất động sản (BĐS), hiện tượng này đang khiến giới đầu tư lo lắng những điều tương tự như Evergrande sẽ diễn ra với thị trường này.
Tài sản toàn cầu đã tăng gấp 3 lần trong 2 thập kỷ qua, trong đó Trung Quốc sở hữu tài sản ròng 120 nghìn tỷ USD, tăng gấp 17 lần và vượt qua Mỹ, nước có 90 nghìn tỷ USD, Bloomberg đưa tin ngày 16/11.
Kể từ tháng Chín, dòng tiền đổ vào các sản phẩm đầu tư bất động sản do các công ty ủy thác phát hành đã sụt giảm, giữa những lo ngại ngày càng tăng về cuộc khủng hoảng nợ của Evergrande.
Giới chức Trung Quốc đã đề nghị Chủ tịch tập đoàn Evergrande, Hứa Gia Ấn, bán bớt tài sản riêng để gánh nợ cho tập đoàn này.
Sau khi tài sản toàn cầu tăng gấp ba lần trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ trở thành quốc gia giàu nhất thế giới.