Những căng thẳng ngày càng gia tăng giữa 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc sẽ cản trở ngành sản xuất chip toàn cầu.
Trung Quốc đang tăng cường chi tiêu để thay thế công nghệ của phương Tây bằng các giải pháp thay thế trong nước. Động thái này diễn ra khi Washington thắt chặt hạn chế xuất khẩu công nghệ cao sang nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Nhà ngoại giao hàng đầu của Liên minh châu Âu thăm Trung Quốc vào thời điểm khác biệt giữa Brussels và Bắc Kinh đang rõ ràng hơn bao giờ hết.
Quan điểm của ông Nhậm Chính Phi - nhà sáng lập Tập đoàn Công nghệ Huawei: 'Nếu không học tiếng Anh, trẻ em nông thôn mãi là nông dân' gây nhiều tranh cãi.
Ông Simon Lin, Chủ tịch Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Tập đoàn Huawei, đã khẳng định như vậy trong cuộc gặp với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Quảng Tây (Trung Quốc).
Tối ngày 16/9, tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc; ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Tối 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc và ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Gặp Thủ tướng, lãnh đạo Tập đoàn Huawei bày tỏ quan tâm đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng số tại Việt Nam, đẩy nhanh số hóa ngành, chuyển đổi số thông minh và mong muốn xây dựng hệ sinh thái tài năng số tại Việt Nam.
Tối 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc; ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Việt Nam đang xây dựng, phát triển nền kinh tế số, chính quyền số, công dân số, xã hội số. Do đó, Thủ tướng mong muốn Huawei tham gia sâu vào quá trình này, đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội chợ Trung Quốc - ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị thượng đỉnh Thương mại - Đầu tư Trung Quốc - ASEAN (CABIS) lần thứ 20 tại thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, trong ngày 16/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn kinh tế hàng đầu Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ, năng lượng và phát triển hạ tầng.
Tối ngày 16/9, trong chương trình công tác tại Quảng Tây, Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Tập đoàn công nghệ Huawei; ông Vương Đồng Trụ, Chủ tịch Tập đoàn xây dựng giao thông Trung Quốc; ông Ngô Vân, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Xây dựng năng lượng Trung Quốc.
Nhóm nhà nghiên cứu tại một công ty quốc phòng của Trung Quốc tuyên bố họ đã chế tạo một loại chip radar có công suất kỷ lục bằng cách dùng công nghệ bán dẫn.
Ngày 05/9, tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc đã chính thức bày bán điện thoại vệ tinh đầu tiên trên thế giới. Buổi ra mắt chiếc điện thoại này trước đó đã thu hút hàng dài những người muốn trải nghiệm tại các cửa hàng bán lẻ trên cả nước.
Mẫu xe sedan điện Luxeedi mới của Chery sẽ không có cơ hội đến Mỹ vì dùng công nghệ của hãng điện thoại Huawei.
Ngày 4/8, báo Spiegel (Đức) đưa tin Công ty đường sắt quốc gia Deutsche Bahn có thể phải chi tới 400 triệu euro (437,44 triệu USD) để thay thế tất cả các thiết bị do Tập đoàn công nghệ Huawei (Trung Quốc) cung cấp trong hệ thống cơ sở hạ tầng của công ty này.
Qualcomm ước tính doanh thu quý IV đạt 8,1-8,9 tỷ USD, trong khi các nhà phân tích tham gia khảo sát của Refinitiv dự báo mức 8,7 tỷ USD.
Trung tâm Trí tuệ nhân tạo và Robotics (CAIR) Hồng Kông, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, đã hoàn thành các thử nghiệm thành công một robot phẫu thuật não hỗ trợ AI.
Tập đoàn công nghệ Huawei vừa cho ra mắt xe điện Aito M5 2024 với phạm vi di chuyển lên tới 1.455 km. Xe sử dụng hệ truyền động hybrid gồm máy xăng 1.5L tăng áp kết hợp mô tơ điện.
Alto là thương hiệu ô tô năng lượng mới do Tập đoàn công nghệ Huawei thành lập vào cuối năm 2021.
Giám đốc tài chính của Huawei Mạnh Vãn Châu cho biết những thách thức trong việc ứng dụng công nghệ 5G trong kinh doanh đã bị đánh giá thấp và hoàn toàn khác với mạng 2G, 3G và 4G.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng mục tiêu của Washington là cản trở sự phát triển của các quốc gia khác trên thế giới.
Công ty tư vấn Brand Finance vừa công bố danh sách 10 thương hiệu Trung Quốc có giá trị nhất, trong đó Ngân hàng Công thương Trung Quốc đứng đầu.
Cuộc chiến đáp trả qua đường ngoại giao giữa Trung Quốc và Canada đã nối tiếp thêm thời gian quan hệ căng thẳng giữa hai nước kể từ cuối năm 2018.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết Seagate Technology Holdings đã đồng ý nộp phạt 300 triệu USD do vi phạm luật kiểm soát xuất khẩu của nước này.
Tập đoàn công nghệ Huawei (Trung Quốc) đang hợp tác với nhiều nhà sản xuất ô tô trong nước để sản xuất ô tô điện dưới thương hiệu Aito.
Tập đoàn Công nghệ Huawei (Huawei Technologies Co Ltd) mới đây cho biết, họ đã thay thế hơn 13.000 bộ phận trong các sản phẩm của mình do bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt thương mại của Mỹ.
Ninh Bác Vũ (26 tuổi) - Tiến sĩ Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc, được tập đoàn công nghệ Huawei mời về làm việc với mức lương 1 triệu USD/năm (hơn 23 tỷ/năm).
Tập đoàn Công nghệ Huawei (Huawei Technologies Co Ltd) hôm nay cho biết, họ đã thay thế hơn 13.000 bộ phận trong các sản phẩm của mình bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt thương mại của Mỹ.
Hãng tin Reuters dẫn một bài phát biểu của nhà sáng lập tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc, ông Nhậm Chính Phi cho biết hãng này đã thay thế hơn 13.000 bộ phận trong các sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt thương mại của Mỹ.
Đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sẽ có buổi gặp và làm việc với lãnh đạo Tập đoàn MCC (Trung Quốc) vào ngày 18/3 liên quan đến Dự án Tisco2.
Đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) và các doanh nghiệp trực thuộc vừa đến thăm và làm việc với Tập đoàn công nghệ Huawei tại Thâm Quyến (Trung Quốc).
Hãng tin Reuters cho biết chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ngừng cấp phép cho các công ty Mỹ xuất khẩu hầu hết mặt hàng cho tập đoàn công nghệ Huawei.
Kinh tế Mỹ - đầu tàu kinh tế thế giới sẽ gặp những thách thức nào trong năm 2023 này?
Kho chip tiên tiến dành cho điện thoại thông minh của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc hiện đã cạn kiệt do các biện pháp hạn chế của Mỹ.
Trung Quốc đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào đô thị thông minh và kinh tế số.
Arab Saudi và Trung Quốc đã ký một loạt thỏa thuận chiến lược ngày 8/12 trong chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Vương quốc này, bao gồm một thỏa thuận với gã khổng lồ công nghệ Huawei.
Trong chuyến thăm đến Saudi Arabia, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Quốc vương Salman đã ký loạt 'thỏa thuận đối tác chiến lược toàn diện', bao gồm thỏa thuận liên quan tập đoàn công nghệ Huawei.
Thương vụ trị giá 75 triệu USD được thực hiện bởi một công ty có trụ sở tại Hà Lan nhưng nhưng thuộc sở hữu một phần của chính phủ Trung Quốc...