Trong khuôn khổ Diễn đàn M&A Việt Nam do Báo Đầu tư tổ chức ngày 28/11, Ban tổ chức đã công bố 10 thương vụ M&A lớn nhất, xét về giá trị thương vụ giai đoạn 2009 - 2023.
Tập đoàn sẽ mua các bộ sạc nhanh công suất 250 kW, một dạng thường được gọi là 'sạc siêu nhanh' của Tesla.
Tập đoàn Dầu khí BP sẽ mua các bộ sạc nhanh công suất 250kW, một dạng thường được gọi là 'sạc siêu nhanh' của Tesla, trị giá 100 triệu USD.
Tập đoàn Dầu khí BP sẽ mua các bộ sạc nhanh công suất 250kW, một dạng thường được gọi là 'sạc siêu nhanh' của Tesla, trị giá 100 triệu USD.
Các quốc gia trên khắp châu Âu đang chuẩn bị kỹ lưỡng cho mùa Đông tới, trong bối cảnh những 'báo động đỏ' về thị trường khí đốt khó dự đoán và giá cả tăng cao đang xuất hiện ở khắp nơi.
Không có giải pháp thay thế nào cho năng lượng hạt nhân nếu nói về những phát triển công nghệ mới nhất của thế giới trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện Net zero vào năm 2050.
Ước tính mỗi ngày, cả nước phát sinh khoảng hơn 60.000 tấn rác thải, tuy nhiên chỉ có 15% được thu gom, tái chế hoặc tái sử dụng.
Nga đang đề nghị trao đổi tài sản của các nhà đầu tư phương Tây mắc kẹt ở nước này với một số tài sản của công dân Nga bị đóng băng ở nước ngoài như một phần của lệnh trừng phạt từ chiến sự Ukraine.
Qua một vòng gọi thầu, Cơ quan Mạng lưới Liên bang Đức đã cấp giấy phép xây dựng nhiều trang trại gió, với tổng công suất 1.800 MW, tại bốn địa điểm khác nhau ngoài Biển Bắc. Tổng số tiền bỏ thầu là 784 triệu euro. Theo chính phủ, 90% số tiền này sẽ được chi vào việc giảm chi phí điện, còn 5% được chi vào công tác bảo vệ môi trường biển và kêu gọi đánh bắt cá thân thiện với môi trường.
Nằm ở trọng tâm của nhiều vấn đề kinh tế và địa chính trị, năng lượng ở châu Phi đôi khi còn là nguồn gốc của những căng thẳng chính trị và an ninh. Nói đúng hơn, năng lượng là chất xúc tác làm trầm trọng thêm các động lực xung đột có từ trước trên lục địa hơn là nguyên nhân trực tiếp gây ra xung đột.
Điện Kremlin đã đưa ra các quyết định khiến các công ty phương Tây rất khó bán tài sản của họ tại Nga và nếu bán được cũng phải trả khoản thuế khổng lồ.
Các dự án điện gió xa bờ lớn nhất thế giới đang đình trệ hoặc sụp đổ khi các chủ đầu tư gặp khó khăn với bài toán tài chính do lạm phát và lãi suất tăng cao. Tình trạng này xảy ra khi thế giới đang cần nhanh chóng phát triển năng lượng xanh hơn bao giờ để chống biến đổi khí hậu vốn ngày càng trở nên nguy cấp.
Bộ Ngoại giao Kuwait khẳng định nước này và Saudi Arabia 'nắm độc quyền đối với tài nguyên thiên nhiên tại mỏ Al-Dorra' trong khi Iran cũng tuyên bố chủ quyền với mỏ dầu khí này và đặt tên là Arash.
Đánh giá mới nhất cho thấy ngành công nghiệp dầu khí 'gần như không đạt được tiến bộ nào kể từ năm 2021 nhằm hướng đến các mục tiêu của Hiệp định Paris.'
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhận định nhu cầu sử dụng dầu thô toàn cầu sẽ đạt đỉnh vào năm 2028 trong bối cảnh thế giới đang đẩy nhanh sang sử dụng các nguồn năng lượng sạch, ít phát thải khí nhà kinh hơn.
Tập đoàn dầu khí BP đã đồng ý mua 27% cổ phần của tập đoàn đối thủ là Shell tại dự án khí đốt Browse ở Australia, nâng số vốn tại nguồn khí đốt chưa khai thác lớn nhất nước này.
Thứ trưởng Năng lượng Mỹ nói rằng Washington đã triển khai các cuộc thảo luận song phương trong kế hoạch giúp Ukraine khai thác nguồn dự trữ khí đốt khổng lồ, lớn thứ hai ở châu Âu.
Một khối lượng lớn dầu thô Nga vẫn đang được chuyển đến thị trường toàn cầu, khiến một số chuyên gia nghi ngờ rằng sản phẩm này đang tìm đường đến thị trường châu Âu qua 'cửa sau'.
Xe điện vẫn còn là một phần nhỏ trên đường xá hiện nay nhưng số lượng đang tăng nhanh. Sự thay đổi này buộc các tập đoàn dầu khí lớn nhất toàn cầu (hay con gọi là Big Oil) tính toán lại chiến lược kinh doanh ở mạng lưới cửa hàng xăng dầu của họ.
Trong khi nhiều nước tăng tốc phát triển năng lượng sạch thì nhiều doanh nghiệp trong ngành công nghiệp dầu mỏ lại cho rằng, ít nhất là trong ngắn hạn, thế giới cũng cần nhiều dầu khí hơn.
Tập đoàn Dầu khí BP của Anh hôm thứ Ba (28/2) cho biết sẽ chấm dứt, sau 70 năm, việc xuất bản Đánh giá Thống kê Năng lượng Thế giới (Statistical Review of World Energy), một báo cáo toàn diện về sản lượng, mức tiêu thụ và lượng phát thải năng lượng trên thế giới.
TP Hồ Chí Minh hoàn thiện lưới điện thông minh; EIA nhận định nhu cầu dầu tăng 1,1 triệu thùng/ngày; Italy sẽ dùng tiền EU hỗ trợ để loại bỏ khí đốt Nga… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/2/2023.
Tập đoàn dầu khí BP đã báo cáo mức lợi nhuận kỷ lục gần 28 tỷ USD trong năm 2022, đồng thời tăng cổ tức.
Các chính trị gia và chính phủ trên khắp thế giới đang phải chống chọi với tình trạng bất ổn dân sự tiềm tàng khi nhiều quốc gia phải đối mặt với chi phí năng lượng ngày càng tăng và lạm phát gia tăng.
Rosneft- nhà sản xuất dầu mỏ của Nga - công bố lợi nhuận ròng của họ trong nửa năm 2022 tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 432 tỷ ruble (7,22 tỷ USD), nhờ việc kiểm soát chi phí chặt chẽ.
Từ tháng 1-6/2022, doanh thu bán dầu của tập đoàn Rosneft (Nga) tăng 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nợ giảm 12% so với hồi đầu năm.
Doanh thu bán dầu trong giai đoạn từ tháng 1-6/2022 của Rosneft - nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu của Nga - đã tăng 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi nợ của tập đoàn giảm 12% so với hồi đầu năm.
Ngày 7/9, Tập đoàn năng lượng quốc doanh khổng lồ ENI của Italy thông báo đã mua lại hoạt động kinh doanh của Tập đoàn dầu khí BP (Anh) tại Algeria.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh sáng 25/8, Tập đoàn BP (Anh quốc) và CTCP Tập đoàn SOVICO (Việt Nam) đề xuất đầu tư một dự án điện gió ngoài khơi tại tỉnh Quảng Ninh.
Hai năm trước, khi mà đại dịch COVID-19 đang hoành hành trên các thị trường toàn cầu, tập đoàn dầu khí BP đã viết trong báo cáo năng lượng hàng năm của mình rằng nhu cầu dầu toàn cầu đã đạt đỉnh khoảng 100 triệu thùng/ngày vào năm 2019 và sẽ bắt đầu xu hướng giảm do ảnh hưởng của đại dịch.
Các doanh nghiệp châu Âu đang tăng cường đầu tư vào Mỹ khi họ tìm kiếm động lực tăng trưởng và sự ổn định giữa tình hình hỗn loạn do tác động của chiến sự tại Ukraine và các lệnh phong tỏa kiểm soát dịch bệnh ở Trung Quốc.
Năm 'ông lớn' dầu khí phương Tây gồm Shell, TotalEnergies, BP, Exxon Mobil và Chevron đang nắm giữ lượng tiền mặt khổng lồ nhờ kiếm được lợi nhuận đột biến trong quý vừa qua trong bối cảnh giá dầu tăng cao.
Vào cuối tuần trước, Nhật Bản tuyên bố sẽ 'nối gót' Liên minh châu Âu (EU) và Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) cấm nhập khẩu than đá của Nga.
Tập đoàn dầu mỏ Shell ngày 7/4 ước tính sẽ phải chịu thiệt hại tới 5 tỷ USD khi rời khỏi Nga.
Theo Shell, tình trạng suy giảm số tài sản và các khoản chi phí bổ sung liên quan đến các hoạt động tại Nga dự kiến sẽ khiến tập đoàn này thiệt hại từ 4-5 tỷ USD trong quý 1/2022.
Tập đoàn dầu khí BP vừa công bố kế hoạch đầu tư 1 tỷ bảng Anh (1,32 tỷ USD) vào lĩnh vực trạm sạc xe điện tại Vương quốc Anh trong thập kỷ tới, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của đất nước về năng lượng xanh.
Mức tăng trưởng lợi nhuận 'khổng lồ' của các công ty dầu mỏ đã dẫn tới các cuộc thảo luận ở cả hai bờ Đại Tây Dương về nhu cầu đánh thuế lợi nhuận đột biến đối với Big Oil.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow khiến giới đầu tư bán tháo cổ phiếu của các doanh nghiệp Nga niêm yết ở nước ngoài, bao gồm cổ phiếu của Gazprom và Rosneft (hai tập đoàn năng lượng lớn nhất nước Nga). Đồng thời, áp lực chính trị đã thúc đẩy các tập đoàn dầu khí châu Âu thông báo bán cổ phần đang nắm giữ ở hai tập đoàn này.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 28-2, Tập đoàn dầu khí Shell của Anh thông báo sẽ bán cổ phần tại tất cả các liên doanh với Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga với tổng trị giá khoảng 3 tỷ USD.