Miễn dịch tăng cường giải quyết thách thức 'chặng đường cuối' trong việc đưa vắc xin đến đúng nơi, có thể thay đổi cục diện trong cuộc chiến chống ung thư và đại dịch, theo các nhà khoa học.
Các nhà khoa học tại Đại học Tufts của Mỹ vừa công bố bước tiến vượt bậc trong cuộc chiến chống ung thư: một loại vắc xin mới có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, giúp cơ thể chống lại nhiều loại khối u ác tính nguy hiểm.
Vaccine mới do Giáo sư Qiaobing Xu và các đồng nghiệp phát triển sử dụng một hỗn hợp các mảnh protein từ khối u rắn để kích thích hệ miễn dịch nhận diện và tấn công tế bào ung thư.
Phương pháp này kích hoạt phản ứng miễn dịch ức chế khối u ác tính, hiệu quả với ung thư hắc tố, ung thư vú bộ ba âm tính, ung thư phổi và ung thư buồng trứng.
Với người bị viêm tai giữa mạn tính, nhất là trẻ em, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ điều trị, giúp giảm bớt các triệu chứng mà bệnh viêm tai giữa gây ra.
Chỉ trong một thời gian ngắn, một cơ sở y tế đã điều trị cho 5 - 10 ca biến chứng vảy nến do đắp lá đu đủ đực, tắm nước củ ráy, uống thuốc gia truyền…
Tăng sức đề kháng tốt nhất, bền vững nhất để trẻ chống lại các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn… chính là chế độ dinh dưỡng hợp lý và khoa học.
Nhiều dịch bệnh đang bùng phát, thậm chí một số dịch bệnh truyền nhiễm năm nay diễn biến bất thường, nhất là ở trẻ em với số ca nặng tăng lên khiến các cơ sở y tế quá tải, dịch chồng dịch.
Dinh dưỡng đóng vai trò 'chìa khóa' quan trọng để tăng cường miễn dịch tự nhiên và chủ động của cơ thể, giúp trẻ chiến đấu với nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Nợ miễn dịch hậu Covid-19 làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em (cúm A, cúm B, sốt virus, tay chân miệng…) khiến các cơ sở khám chữa bệnh Nhi khoa trên toàn quốc luôn trong tình trạng quá tải.
Nợ miễn dịch hậu Covid-19 làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em (cúm A, cúm B, sốt virus, tay chân miệng…) khiến các cơ sở khám chữa bệnh Nhi khoa trên toàn quốc luôn trong tình trạng quá tải.
Nợ miễn dịch hậu Covid-19 làm tăng mức độ nghiêm trọng của các bệnh nhiễm trùng ở trẻ em (cúm A, cúm B, sốt virus, tay chân miệng…)
Vaccine Covaxin vừa được WHO phê duyệt khẩn cấp sử dụng công nghệ vaccine bất hoạt để ngừa Covid-19. Đây là loại công nghệ có lịch sử lâu đời trong ứng dụng điều chế vaccine.
Vaccine Hayat Vax là loại thứ 7 được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận vaccine này có hiệu quả 79%.
Vaccine nội địa của UAE Hayat-Vax là loại vaccine bất hoạt với hiệu quả bảo vệ đạt 79,34%, tỷ lệ tạo ra kháng thể trung hòa chống lại virus SARS-CoV-2 đạt 99,52%.
Trong một số trường hợp một vắc xin có 'tính sinh miễn dịch' chưa chắc đã có 'hiệu quả bảo vệ'. Vì vậy các nghiên cứu lâm sàng thử nghiệm vắc xin thường bắt buộc phải đánh giá 'hiệu quả bảo vệ'. Với vắc xin COVID-19, tại thời điểm hiện tại Tổ chức Y tế thế giới yêu cầu phải đánh giá cả 'tính sinh miễn dịch' và 'hiệu quả bảo vệ' của vắc xin.
Vaccine của Pfizer-BioNTech là một trong hai loại vaccine sử dụng công nghệ mRNA tiên tiến nhất, nhưng đồng thời yêu cầu điều kiện bảo quản nghiêm ngặt.
Đau và phát ban là phản ứng bình thường khi mọi người tham gia tiêm chủng phòng Covid-19. Tuy nhiên, mức độ đau mà mỗi người gặp phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, thậm chí là gen di truyền.
Vaccine ngừa Covid-19 Johnson & Johnson mới đây đã được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép sử dụng khẩn cấp, trở thành loại vaccine thứ ba được quốc gia này cấp phép
Người sử dụng vaccine đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam cần hai liều cách nhau 28 ngày.