Tết thầy mùng 3, nghệ sĩ cúng gà ra mắt Tổ

Theo tục lệ vào mùng 3 Tết các sân khấu và gia đình nghệ sĩ đều chuẩn bị mâm cúng hóa vàng và một con gà trống luộc để ra mắt Tổ ngành nghề sân khấu.

Thầy - trò ngoại quốc có 'Tết thầy'?

Trong cảm nhận của giảng viên, sinh viên nước ngoài, 'Mồng 3 Tết thầy' không chỉ đặc biệt, ấn tượng, mà còn là nét văn hóa đặc trưng của người Việt.

Nét đẹp ngày 'Tết thầy'

Mỗi năm Tết đến, mọi người lại truyền tai nhau câu 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'. Đó như lời nhắc nhở nên biết ơn cha mẹ và thầy cô giáo.

Mùng ba Tết thầy - Nét đẹp không ngừng chảy trong đời sống tinh thần Việt

'Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy' là câu nói quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam mỗi khi Tết đến, Xuân về. Theo nhiều người, 'Tết thầy' ngày nay đã có nhiều thay đổi, có vẻ như đã bị thương mại hóa. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là cá biệt.

'Mùng 3 Tết thầy', nườm nượp người kéo đến xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Việc xin chữ đầu năm đã trở thành truyền thống rất lâu đời và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Thủ đô. Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nườm nượp người xếp hàng dù phải chờ hàng tiếng đồng hồ.

Mùng 3 Tết thầy trong thời đại công nghệ 4.0

Dù đến thăm trực tiếp hay gửi lời chúc mừng qua tin nhắn, cuộc gọi thì thầy cô vẫn cảm nhận được tình cảm của học trò nhân ngày mùng 3 Tết thầy.

Mùng 3 tết thầy: Chiếc bánh chưng cuối cùng biếu cô giáo

Hôm nay là mùng 3 tết Giáp Thìn - ngày mà theo truyền thống người Việt 'Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy'. Nhìn chiếc bánh chưng xanh, trong tôi sống lại kỷ niệm về món quà biếu cô giáo nhiều năm trước.

Hà Nội: Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm tại chùa Bằng

Sáng nay, mồng 3 'Tết thầy', Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư khu vực phía Bắc do Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Thường trực Ban Hoằng pháp T.Ư dẫn đầu đến chùa Bằng (Q.Hoàng Mai) khánh tuế Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư.

Cả lớp nuôi heo đất để mua quà Tết tặng bạn khó khăn

Học sinh lớp 7A2 Trường THCS Mỹ Phước A (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) nuôi heo đất để mua quà Tết tặng ba bạn có hoàn cảnh khó khăn.

'Mùng 3 Tết thầy' đã dần xa lạ với học trò

'Tôn sư trọng đạo' là một trong những truyền thống đạo lí từ hàng ngàn năm nay của dân tộc ta. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù xã hội có không ngừng đổi thay, tôn kính người thầy vẫn là nét đẹp văn hóa bao đời của người Việt.

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

'Mồng Ba Tết thầy' trong mắt Gen Z

Hình dung về người thầy trong câu nói 'Mồng Một Tết cha, mồng Hai Tết mẹ, mồng Ba Tết thầy' của Gen Z không khác nhiều so với thế hệ trước đây...

Văn hóa Tết thầy trên thế giới

'Tôn sư trọng đạo' là truyền thống cao đẹp không chỉ phổ biến tại Việt Nam, mà còn xuất hiện ở nhiều quốc gia châu Á.

Văn hóa chúc Tết đầu xuân

Tết Nguyên đán là dịp để cho mọi thành viên trong gia đình vui vầy sum họp. Đó là thời gian bày tỏ sự thương yêu thắm thiết và mong muốn cho mọi người được may mắn, bình an.

Mùng 3 Tết thầy: Chuyện xưa và nay

Dù cho xã hội hiện đại và phát triển đến đâu, mùng 3 Tết thầy vẫn là phong tục đẹp và cần được duy trì, lưu giữ.

Mùng 2 Tết năm Giáp Thìn 2024 nên làm gì để may mắn, thuận lợi cả năm?

Những việc chúng ta làm vào những ngày đầu năm thường được tin rằng sẽ quyết định vận may của năm đó. Vậy mùng 2 tết năm Giáp Thìn 2024 nên làm gì để may mắn, thuận lợi cả năm? Hãy cùng tìm hiểu.

Nguồn gốc câu 'mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy'.

Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

7 giờ sáng mai - mồng 3 Tết: Đức Pháp chủ GHPGVN khai pháp đầu năm

Đó là thông báo của Hòa thượng Thích Lệ Trang, trụ trì chùa Huê Nghiêm trả lời chung về việc tham kiến Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đầu năm mới Giáp Thìn 2024 vào lúc nào và ở đâu.

Mâm cơm cúng đầu năm mới của người dân miền núi

Cúng năm mới là một nghi thức truyền thống, không thể thiếu trong mỗi dịp Tết Nguyên đán của người dân miền núi Bắc Kạn.

Giữ gìn hương vị Tết cổ truyền trong cuộc sống hiện đại

Đối với người dân Việt Nam, Tết Nguyên đán hay tết mang một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng, là ngày lễ truyền thống lớn nhất và lâu đời nhất của dân tộc ta. Trải qua bao thăng trầm của thời gian cũng như những thay đổi của cuộc sống nhưng những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của ngày tết luôn được các thế hệ kế thừa, duy trì.

Phát huy, giữ gìn nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam

Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền, mang đậm bản sắc dân tộc, là một ngày lễ quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt. Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024, phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục về những giá trị truyền thống của Tết Việt xưa.

Tấm lòng những người 'gieo chữ'

Tết thầy một nét đẹp truyền thống thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam đã được trao truyền bao đời nay. Bởi không chỉ đơn thuần là người gieo chữ, mà những người thầy, người cô còn là người cha, người mẹ thứ 2 chăm chút, lo lắng cho học trò như chính con của mình. Tình cảm, sự quan tâm, sẻ chia của thầy cô với học trò nhất là những em có hoàn cảnh khó khăn lại càng thể hiện rõ hơn qua mỗi dịp Tết đến xuân về.

Mùng 1 Tết cha

... Bước qua những bão giông, tôi mới hiểu, mỗi ngày bố gieo một hạt mầm tử tế để tôi bước vào cuộc đời nhẹ nhàng, bằng phẳng hơn; độ lượng và không hẹp hòi với cuộc đời.

Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy có ý nghĩa như thế nào?

Vào dịp Tết cổ truyền, phong tục mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy luôn được duy trì, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.

Lưu học sinh 'mê' Tết Việt

Tết Nguyên đán là cơ hội để lưu học sinh nước ngoài tìm hiểu văn hóa và phong tục truyền thống người Việt Nam.

Nguồn gốc, ý nghĩa của Tết Nguyên đán là gì không phải ai cũng biết

Tết Nguyên Đán xưa là dịp để người nông dân bày tỏ lòng thành kính đến các vị thần linh như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời,... và cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Bao nhiêu quốc gia đón Tết theo lịch âm?

Tết Nguyên đán là một trong những ngày lễ lớn nhất của dân tộc ta, đây cũng chính là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.

Người nước ngoài trải nghiệm Tết Việt

Với người nước ngoài đang sống, làm việc tại Bắc Giang, Tết Nguyên đán là một trải nghiệm văn hóa thú vị. Với họ, mỗi lần đón Tết Việt là thêm một lần có những kỷ niệm khó quên.

Phiên chợ trẻ con trong Tết Việt

Đây là phiên chợ họp sau phiên chợ cuối của năm, thường vào ngày 28 hoặc 29 tháng Chạp âm lịch.

15 lời chúc Tết thầy cô hay, ý nghĩa nhất

Dưới đây là những lời chúc Tết thầy cô hay, ý nghĩa được Tạp chí Công dân và Khuyến học tổng hợp, độc giả có thể tham khảo.

Đẹp mãi phong tục Tết Cổ truyền

Mỗi độ xuân về, bất kể giàu hay nghèo, trẻ thơ hay người lớn, ở thành thị hay nông thôn, năm hết, tết đến, lòng ai cũng chộn rộn, nôn nao một niềm vui khó tả. Có lẽ cũng vì vậy, người ta thường ví von, so sánh một niềm vui đặc biệt nào đó với câu thành ngữ 'vui như tết'.

Tết thầy cũng muốn nghỉ ngơi, vậy sao lại giao bài tập cho trò?

Tết, thầy cô cũng muốn vui chơi, thăm thú người thân, anh em nội ngoại của mình thì cớ gì lại giao bài tập cho học trò của mình làm gì cho khổ cả thầy và trò?

Thầy trò 'Tây' háo hức đón Tết cổ truyền

Tết Nguyên đán giờ đây không chỉ là sự mong chờ, háo hức của chính người dân Việt mà cả người nước ngoài đang sinh sống, làm việc hay du học sinh...

Trường học rộn ràng đón xuân

Đến hẹn lại lên, những ngày gần Tết, các trường học trên toàn tỉnh đồng loạt tổ chức hoạt động trang trí tết và lễ hội mùa xuân. Những sắc mai vàng, đào hồng - đỏ, bánh chưng xanh, tiểu cảnh trang trí tết được học sinh và các thầy cô giáo cùng nhau thực hiện, làm đẹp cho ngôi trường.

Khi trường học rộn ràng đón xuân

Những ngày này, không khí xuân tràn ngập ở các trường học phổ thông. Từ thành phố đến nông thôn, các trường đều trang hoàng những góc xuân xinh xắn, vừa tạo không khí rộn ràng, vui tươi khi Tết đến xuân về, vừa giáo dục cho học sinh hiểu hơn về Tết cổ truyền của dân tộc để yêu hơn văn hóa, con người Việt Nam.

Vì sao mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thày?

Trong phong tục, thứ tự chúc Tết của người Việt vẫn luôn lưu truyền câu nói 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'.

Món quà vật chất Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 khiến người thầy khó xử

Khi không khí của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 càng đến gần, những người làm công tác giáo dục lòng cũng bồi hồi với những ký ức của những cái 'Tết thầy' từ những ngày xưa cũ.

Tri ân thầy cô

Dân tộc ta có truyền thống 'Tôn sư trọng đạo'. Suốt quá trình lịch sử của dân tộc, truyền thống này luôn được gìn giữ và phát huy. Bởi thế trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, có rất nhiều câu, nhiều bài nói về sự cao quý của nghề dạy học, về công lao của người thầy: 'Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy/ Gắng công mà học có ngày thành danh'. 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. 'Không thầy đố mày làm nên'. Chính vì luôn coi trọng, biết ơn những người đã dạy dỗ mình, người thầy được xếp ngang hàng với cha mẹ của mỗi người: 'Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy'.

Không nhận quà 20/11, tôi như quẳng được cả gánh nặng trên vai

Ngày 20/11 đang tới gần, người viết gửi vào đây lời chúc quý thầy cô trên cả nước an, yên và hạnh phúc, có mùa 20/11 thật đẹp.

Nhớ về một nhà văn

Mọi người vẫn nhớ đến ông, một con người đạo đức và tài năng. Thời gian dòng sông trôi đi, trôi mãi nhưng dòng đời và dòng người còn lưu giữ hình ảnh về một con người. Đó là nhà văn Nguyễn Khoa Đăng.