Hai dự án điểm sáng

Trong kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025 của TPHCM phải kể đến hai dự án sẽ tiến hành trong năm nay đang được kỳ vọng tạo những tác động tích cực cho thành phố.

Indonesia đối mặt khủng hoảng nợ sau cơn bùng nổ xây dựng

Các công ty xây dựng và phát triển bất động sản ở Indonesia đang 'đau đầu' tìm cách xử lý những khoản nợ chồng chất, sau khi chạy đua xây dựng các dự án lớn trong những năm qua. Bối cảnh lãi suất cao và lạm phát tăng đặt họ vào cuộc khủng hoảng nợ tiềm tàng.

Nga thâm hụt ngân sách lớn do doanh thu dầu khí giảm một nửa

Doanh thu thuế từ dầu khí của chính phủ Nga sụt giảm gần 50% trong tháng 1, góp phần dẫn đến mức thâm hụt ngân sách lớn nhất trong tháng đầu tiên của năm kể từ ít nhất là năm 1998.

Việt Nam và chiến lược hút FDI công nghệ cao của Trung Quốc

FDI đầu tư vào sản xuất công nghệ cao của Trung Quốc tăng gần 60% trong năm 2022 so với cùng kỳ năm trước – bất chấp những biến động kinh tế, xã hội. Có thể thấy, chiến lược chuyển trọng tâm vào công nghệ cao của nước này những năm gần đây đang rõ nét.

Doanh số nhà ở Trung Quốc tiếp tục giảm bất chấp nỗ lực giải cứu của chính phủ

100 công ty phát triển bất động sản hàng đầu của Trung Quốc báo cáo doanh số bán nhà theo hợp đồng trong tháng 1 giảm 32,5% so với cùng kỳ năm ngoái, theo Công ty Thông tin bất động sản Trung Quốc (CRIC). Điều này cho thấy các chính sách hỗ trợ gần đây của Bắc Kinh chỉ có tác dụng giải cứu những công ty bất động sản thiếu tiền mặt, chứ không giúp kích thích nhu cầu của người mua nhà.

Quỹ đầu tư quốc gia lớn nhất thế giới lỗ kỷ lục 164 tỉ đô la

Quỹ hưu trí toàn cầu chính phủ Na Uy (GPFG), cũng là quỹ đầu tư quốc gia lớn nhất thế giới, thua lỗ kỷ lục 1.640 tỉ crown (164,4 tỉ đô la Mỹ) trong năm 2022 khi thị trường cổ phiếu và trái phiếu suy sụp do lạm phát và tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Khi các nhà công nghệ hái 'trái ngọt' từ thị trường nước ngoài

Một số doanh nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông (ICT) của Việt Nam đã ghi nhận một năm hoạt động khá suôn sẻ tại thị trường nước ngoài, thông qua kết quả kinh doanh ghi nhận doanh thu và lợi nhuận sau hàng chục năm đầu tư nơi đất khách.

ABP cảnh báo thoái vốn khỏi các ngân hàng tài trợ nhiên liệu hóa thạch

ABP (Hà Lan), quỹ hưu trí lớn nhất châu Âu đang quản lý 600 tỉ đô la Mỹ tài sản, cảnh báo sẽ thoái vốn khỏi lĩnh vực ngân hàng trừ khi nhìn thấy được bằng chứng hành động về nỗ lực phi carbon hóa của các ngân hàng.

Thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục

Bộ Tài chính Nhật Bản thông báo, năm 2022, Nhật Bản bị thâm hụt thương mại cao nhất từ trước tới nay ở mức 19.970 tỷ yên. Nguyên nhân chủ yếu là do đồng yên mất giá.

Cần thay đổi tư duy về sự thay đổi

Ai cũng từng một thời muốn thay đổi một cái gì đó tích cực, tuy nhiên phần lớn đều cảm giác thất vọng và dần thu mình lại. Năm tháng trôi qua và sự thay đổi vẫn cứ diễn ra và không phụ thuộc vào cảm xúc của mỗi người và đến một lúc nào đó chúng ta chợt nhận ra rằng để thật sự muốn thay đổi một điều gì đó thì phải thay đổi tư duy của mình về sự thay đổi trước.Phần lớn chúng ta từ bỏ mong muốn thay đổi chỉ sau một vài lần nỗ lực và đối diện những khó khăn, hay nói đúng hơn chúng ta không đủ kiên nhẫn để có thể chờ đợi những yếu tố đầy đủ của sự thay đổi có thể diễn ra.Để thay đổi chúng ta không những cần lý trí mà còn có sự cảm thông, không phải chỉ cảm thông cho con người mà còn cho bối cảnh của vấn đề. Sự thay đổi muốn đạt được sự thành công, không những đòi hỏi yếu tố thiên thời và địa lợi mà còn phải đạt được sự phù hợp với yếu tố con người mà chúng ta gọi là phải 'nhân hòa'.

Tổng Bí thư: Kiên quyết đấu tranh loại bỏ những người vướng vào tham nhũng, hư hỏng

Tại hội nghị Chính phủ với các địa phương ngày 3-1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gợi mở nhiều nội dung, trong đó yêu cầu làm tốt hơn nữa công tác cán bộ để lựa chọn, bố trí đúng người vào các vị trí lãnh đạo…

Tổng Bí thư: Xây dựng Chính phủ, chính quyền thật sự liêm chính, hiệu quả

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh điều này khi tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương tổng kết công tác năm 2022 và triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2023, sáng 3/1.

Indonesia cấm xuất khẩu quặng bauxite từ giữa năm tới

Kể từ giữa năm tới, Indonesia sẽ cấm xuất khẩu bauxite, loại quặng để sản xuất nhôm. Đây là động thái mới nhất của Indonesia nhằm thúc đẩy hoạt động chế biến ở trong nước đối với các nguồn tài nguyên khoáng sản của mình.

Việt Nam mở rộng hợp tác với Luxembourg, Hà Lan, Bỉ

Bộ Công Thương Việt Nam đang tiến hành các hoạt động để ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với nước Luxembourg trên một số lĩnh vực như tài chính, logistics. Thời gian đến, Việt Nam còn trao đổi, mở rộng hợp tác với các nước châu Âu như hợp tác về kinh tế tuần hoàn, năng lượng tái tạo với Hà Lan; kinh tế biển, nông nghiệp sinh thái với Bỉ.

Hưởng lợi từ giá dầu tăng vọt, GDP Saudi Arabia lần đầu tiên vượt 1.000 tỉ đô la

Saudi Arabia là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới nhờ doanh thu xuất khẩu dầu mỏ tăng mạnh trong năm nay, với GDP được dự báo lần đầu tiên vượt 1.000 tỉ đô la Mỹ.

Cuộc đua thăm dò vũ trụ tìm kiếm khoáng sản hiếm có thêm Hàn Quốc

Xem việc phát triển công nghệ khai thác khoáng sản quí hiếm trên vũ trụ sẽ định dạng lại trật tự nền kinh tế toàn cầu, Hàn Quốc đang tăng tốc phát triển và phóng các tàu thăm dò không gian để chạy đua cùng với một nhóm nhỏ cường quốc khác gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp và Nga.Tên lửa ba tầng đẩy Nuri (hay còn gọi là KSLV-II) được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Naro ở Goheung, tỉnh Nam Jeolla, tây nam Hàn Quốc. Nó đã phóng đưa thành công một vệ tinh thử nghiệm nặng 162,5 kg vào quỹ đạo mục tiêu của Trái đất vào tháng 6-2022. Ảnh: Yonhap

Các hãng hàng không sẽ có lợi nhuận trở lại vào năm 2023

Theo dự báo của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), sau ba năm thua lỗ vì đại dịch, các hãng hàng không toàn cầu sẽ có lãi trở lại vào năm 2023 nhờ nhu cầu du lịch vẫn mạnh mẽ bất chấp nền kinh tế thế giới suy yếu.

Chi phí chống dịch Covid-19 làm cạn kiệt tài chính của các thành phố Trung Quốc

Ngay cả khi Trung Quốc báo hiệu nới lỏng các biện pháp kiểm soát đại dịch Covid-19, thì nước này cũng phải đối mặt với một thách thức khác: chi phí chống dịch hàng trăm tỉ đô la Mỹ, bao gồm các đợt xét nghiệm hàng loạt, đã khiến ngân sách các chính quyền địa phương cạn kiệt, và có thể buộc họ phải cắt giảm các dịch vụ quan trọng khác.

Việt Nam cam kết thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt – Úc

Trong chuyến thăm chính thức Úc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự Diễn đàn hợp tác kinh tế Việt Nam – Úc tại Đại học RMIT, thành phố Melbourne… Ông khẳng định, quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư là động lực quan trọng trong hợp tác kinh tế Việt Nam – Úc; Việt Nam sẽ tạo mọi khuôn khổ, chính sách, thể chế để hỗ trợ các doanh nghiệp Úc yên tâm đầu tư.

Chi tiêu cho y tế đạt 23,3 tỉ đô la Mỹ vào năm 2025

Báo cáo của Vietnam Report về thị trường chăm sóc sức khỏe và ngành dược Việt Nam năm 2022 cho biết, hơn 42% số doanh nghiệp trong ngành nhận định ngành dược sẽ phát triển trong năm tới. Theo đó, dự kiến đến năm 2025, tổng chi tiêu cho ngành y tế đạt 23,3 tỉ đô la Mỹ.

Singapore cảnh báo rủi ro thị trường vốn toàn cầu rối loạn

Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore (MAS) cảnh báo 'rối loạn tiềm ẩn' trên các thị trường vốn ngắn hạn toàn cầu và căng thẳng thanh khoản đối với các công ty tài chính có thể lan sang các ngân hàng và doanh nghiệp trong bối cảnh rủi ro đối với sự ổn định tài chính quốc tế ngày càng gia tăng.

Bất ổn vĩ mô kéo thị trường IPO Đông Nam Á chùng xuống

Các đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) ở Đông Nam Á chỉ huy động được 6,3 tỉ đô la Mỹ tính từ tháng 1 đến tuần thứ hai của tháng 11-2022, thấp hơn đáng kể so với mức 13,3 tỉ đô la Mỹ huy động được trong cả năm 2021, theo báo cáo của hãng tư vấn quản lý Deloitte. Những bất ổn về kinh tế vĩ mô như lạm phát và lãi suất toàn cầu gia tăng đã kìm hãm động lực trên thị trường IPO của khu vực. Nhiều công ty lớn trong khu vực đang trì hoãn IPO vì lo ngại mức định giá thấp.

Nông dân Thái Lan lo sầu riêng Việt Nam giành thị phần ở Trung Quốc

Sau khi chuyến hàng sầu riêng tươi đầu tiên của Việt Nam được phép xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc hồi tháng 9, nông dân trồng sầu riêng Thái Lan đang ngày càng lo ngại sự cạnh tranh của Việt Nam tại thị trường béo bở Trung Quốc.

Tìm nguồn vốn hơn 8,4 tỉ đô la cho 6 tuyến metro

Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT) vừa đề xuất ưu tiên đầu tư 6 tuyến metro trong giai đoạn 2021-2035 với tổng vốn hơn 210.000 tỉ đồng (hơn 8,4 tỉ đô la Mỹ). Theo Sở GTVT, trong điều kiện ngân sách còn hạn chế, vốn ODA khó thu hút thì việc tìm kiếm nguồn lực đầu tư các tuyến metro từ khai thác quỹ đất dọc tuyến theo mô hình TOD (Transit Oriented Development) là cần thiết.

Nhật Bản tung gói kích thích 200 tỉ đô la hỗ trợ người dân chống chọi bão giá

Hôm 28-10, chính phủ Nhật Bản công bố gói chi tiêu mới 29,1 ngàn tỉ yen (gần 200 tỉ đô la Mỹ) để giảm bớt tác động giá cả hàng hóa tăng cao đối với người tiêu dùng và đồng yen suy yếu trong bối cảnh lạm phát tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập niên. Động thái này được đưa ra khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn theo đuổi chính sách tiền tệ nới lỏng.

Hồng Kông giảm thuế bất động sản, nới lỏng thị thực để ngăn chảy máu chất xám

Chính quyền đặc khu Hồng Kông quyết định cắt giảm thuế trước bạ bất động sản và nới lỏng các quy định về thị thực cho người không thường trú để thu hút nhân tài toàn cầu và khôi phục vị thế trung tâm tài chính quốc tế.

Credit Suisse – vì đâu nên nỗi?

Cho đến nay hầu hết các tờ báo kinh tế lớn trên thế giới đều chia sẻ một nhận định chung về Credit Suisse: các lời đồn đại lan truyền trên mạng xã hội gây ra sự hoảng loạn, làm giá cổ phiếu ngân hàng hơn 165 năm tuổi này tụt dốc không phanh chứ tình hình tài chính của nó không đến nỗi nào. Nhưng vì sao thiên hạ lại đồn tiếng xấu cho Credit Suisse?

Thái Lan mời gọi khách Mỹ và châu Âu đến trú đông để tránh chi phí sưởi ấm đắt đỏ

Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) đang phát động chiến dịch tiếp thị mới với thông điệp nhắm vào những người châu Âu và Mỹ đang đối mặt với một mùa đông khắc nghiệt và đắt đỏ: Hãy tiết kiệm tiền điện và hóa đơn năng lượng sưởi ấm bằng cách đến tận hưởng thời tiết nhiệt đới của Thái Lan.

Hoạt động giao dịch tài sản số ở Việt Nam đạt giá trị hơn 110 tỉ đô la

Các hoạt động giao dịch tài sản số ở Việt Nam từ tháng 7-2021 đến tháng 6-2022 đã có giá trị lên tới 112, 6 tỉ đô la Mỹ, vượt trên cả Singapore (101 tỉ đô la Mỹ), theo thông tin mà ban tổ chức Hội nghị thượng đỉnh blockchain Việt Nam 2022 công bố vào ngày 11-10.

Toàn văn bài phát biểu bế mạc hội nghị Trung ương 6 của Tổng Bí thư

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Bế mạc Hội nghị Trung ương 6: Đổi mới tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tổng Bí thư cho biết, Trung ương nhất trí phải tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức và hành động quyết liệt, đúng đắn, đồng bộ hơn nữa trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.