Mưa ào ạt xối xả. Tôi lựa một góc, ngồi nhìn những hạt mưa không biết toan tính. Mưa khác hẳn cảm giác buồn vui lẫn lộn pha vị đắng trong tôi. Tôi phải lựa chọn ở nơi này hoặc về lại miền Trung. Viện nghiên cứu thành lập văn phòng ở Hà Nội, cũng để tiện nghiên cứu những tỉnh, thành phố khu vực, trong đó có vùng Kinh Bắc.
Trong số các mỹ nhân của Thủy Hử, Phan Kim Liên luôn được nhớ đến với nhan sắc diễm lệ, đến độ khiến 'tan cửa nát nhà', nhưng thật bất ngờ, người xếp thứ nhất lại là gương mặt khác.
'Mấy năm nay, tôi không về quê ăn Tết, không biết con trai có hương đăng cho các cụ và bố nó chu đáo không hay lại để ban thờ lạnh lẽo', bà cụ tâm sự.
Dù chưa một lần nghe bố vạch ranh giới nhưng chúng tôi luôn hiểu rằng đi lấy chồng, nơi mình cần vun vén là nơi mình đang sống và sinh con đẻ cái. Nhà của bố đẻ thì giao phó cho chị dâu và em dâu.
Nghe chuyện ông Nam Thành bị chó cắn, bà con hàng xóm sang thăm. Bình - con trai bà Hoa cũng đỡ lời và động viên. Ông Nam Thành nghe vậy trầm trồ, hết lời khen ngợi Bình. Còn Bình chỉ mong lấy được cô vợ tốt nết giống chị Thy và Thanh. Nghe xong, bà Hoa - mẹ Bình giãy nảy lên vì tức tối.
Xông đất là phong tục lâu đời và quan trọng trong Tết Nguyên đán. Gia chủ thường chọn người hợp tuổi, hợp mệnh đến thăm nhà đầu tiên trong năm mới để cầu may mắn cả năm.
Tôi có đứa em dâu. Nhà có ba anh em trai, thì thím ấy là dâu út. Vợ tôi là thứ giữa, thành ra 'chân không chạm đất, mà mặt chẳng đụng giời'.
Có ai ngờ chính Quỳnh, người vợ tốt đang cùng tôi phấn đấu cho mục đích mua nhà mới đã phá tan giấc mơ của cả gia đình.
Ngày đầu năm mới, chủ nhà thường chọn người đến xông đất hợp tuổi, tính tình xởi lởi, mạnh khỏe với hy vọng gặp nhiều may mắn, thuận lợi suốt cả năm.
Con trâu coi như của để dành mà không phải đầu tư quá nhiều công chăm sóc, nhiều gia đình nuôi trâu hôm nay vẫn có 'của ăn, của để' nhờ nuôi trâu. Tết năm Sửu, đến thăm các làng trâu trong tỉnh Bình Định để chứng thực điều thú vị này.
Kể từ khi được Vua Thái Lan phục tước vị, bà Sineenat Wongvajirapakdi được đánh giá là ngày càng hoàn thiện về thái độ lẫn cách sống.
Những người phụ nữ lựa chọn con đường nuôi con một mình họ phải nỗ lực gấp nhiều lần so với những người phụ nữ có một gia đình trọn vẹn.
Nằm dưới chân núi Tản Viên, cách trung tâm Hà Nội chưa đến 100 km, đồng bào dân tộc Dao (xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội) vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc. Trong đó có thể kể đến là lễ cưới truyền thống của người Dao.
Họ có giọng hát ngọt ngào như nước suối đầu nguồn, có câu ví ấm áp như ánh nắng ban mai. Họ là những người mang nặng duyên phận với câu hát Soọng cô. Nhiều người dân tộc Sán Dìu nhận xét về 2 chị em nghệ nhân Miêu Thị Nguyệt và Trịnh Ngọc Thông, xóm Na Quán, xã Nam Hòa (Đồng Hỷ) như thế.
Có một lần buồn quá, cô cả gan rủ mẹ chồng đi nhậu cho đỡ buồn. Nghĩ là nói cho vui thôi ai ngờ mẹ chồng cô đồng ý thiệt. Bà còn hối Nhung lên thay quần áo rồi đi liền. Nhung trố mắt ngạc nhiên nhìn mẹ chồng, bà dường như chả để ý đến thái độ bất ngờ của cô con dâu mà rất nhiệt tình chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc nhậu.
Hân là giáo viên cấp 2, ở gần nhà nên tiện đường chăm sóc nội ngoại hơn. Tính cô hiền hòa, biết trước sau nên cũng được lòng bố mẹ chồng.
Cưới nhau xong, tưởng như bao mệt mỏi muộn phiền trong Hiệp nay chỉ cần ngắm vợ đẹp thôi là tan biến hết nhưng nào ngờ.
'Đã qua 6 năm sau vụ lùm xùm ly hôn của vợ chồng tôi nhưng cho đến giờ, bố mẹ đẻ tôi vẫn không tha thứ cho bà thông gia cũ, chỉ vì ngày đó, bà ấy lỡ tát tôi trước mặt bố mẹ tôi'.
'Đã qua 6 năm sau vụ lùm xùm ly hôn của vợ chồng tôi nhưng cho đến giờ, bố mẹ đẻ tôi vẫn không tha thứ cho bà thông gia cũ, chỉ vì ngày đó, bà ấy lỡ tát tôi trước mặt bố mẹ tôi'.
'Đã qua 6 năm sau vụ lùm xùm ly hôn của vợ chồng tôi nhưng cho đến giờ, bố mẹ đẻ tôi vẫn không tha thứ cho bà thông gia cũ, chỉ vì ngày đó, bà ấy lỡ tát tôi trước mặt bố mẹ tôi'.
Hùng đã suy nghĩ rất nhiều để rồi đi đến quyết định sẽ nói cho Hân biết mọi chuyện. Cùng với lời xin lỗi, anh cũng cầu xin Hân cho anh được gặp người tình cùng con riêng lần cuối.
Tỏ tình bằng tiếng sáo, từ yêu đến cưới là cả một chặng đường dài thử thách khi chàng trai phải ở rể hơn chục năm. Đó là tục lệ của người La ha Tây Bắc.
Hái lộc, xông nhà, xuất hành, chúc Tết... là những tục lệ không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt xưa. Đó là những giá trị văn hóa mà con cháu Việt gìn giữ đến nay.