Xây dựng khung pháp lý cho tài sản số

Trước thông tin tài sản số được quy định tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần sớm có khung khổ pháp lý cho loại tài sản này.

'Dựng barie' để bảo vệ và thu thuế 'tài sản số'

Theo ước tính, mỗi năm có cả trăm nghìn tỷ USD 'tài sản số' đổ vào Việt Nam, song, hành lang pháp lý của loại tài sản này chưa có. Vì thế, các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng hành lang pháp lý, giống như barie, vừa giúp thu thuế, vừa có thể bảo vệ tài sản công dân.

Sớm hoàn thiện pháp lý về tài sản số

Chiều 28/8, tại Đà Nẵng, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức hội thảo góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản số với chủ đề: Vai trò của cộng đồng trong giám sát tuân thủ quy định pháp lý, bổ sung cơ sở góp ý dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8.

Phát triển tài sản số cần chiến lược lớn hơn, bài bản hơn

Theo đánh giá, giai đoạn 2021-2022, Việt Nam nằm trong top 3 toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc thiếu khung pháp lý về tài sản số là nguyên nhân khiến lĩnh vực này chưa phát triển. Theo đó, Việt Nam cần có chiến lược lớn hơn, bài bản hơn cho lĩnh vực này.

Cân nhắc thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần cân nhắc và nhanh chóng thúc đẩy khung khổ pháp lý cho tài sản số và các giao dịch liên quan tới tài sản số để hoạt động đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này phát triển, qua đó mang lại nhiều lợi ích tích cực cho nền kinh tế, đồng thời ngăn chặn được các rủi ro phát sinh.

Xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số

Theo ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tài sản số sắp tới sẽ là xu hướng tại Việt Nam. Hiện nay có nhiều giao dịch liên quan đến tài sản số, về nguyên tắc các giao dịch ấy cũng như các hàng hóa khác phải nộp thuế. Trong khi đó, nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số. Chính vì vậy, cơ quan nhà nước cần nghiên cứu xây dựng khung pháp lý để áp thuế tài sản số.

'Mở đường' thu thuế tài sản số, tiền ảo

Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý liên quan đến tài sản số nhưng các giao dịch về tài sản số vẫn diễn ra thông qua sàn giao dịch nước ngoài và cá nhân. Do vậy, theo quan điểm của giới chuyên gia, cần hoàn thiện các chính sách quản lý đối với dòng tiền mới này.

Tài sản số tại thị trường Việt Nam: Cần khung pháp lý rõ ràng

Theo nhiều ý kiến, khung pháp lý vẫn chưa được chú trọng dẫn đến những tài sản ảo đang được giao dịch trên thị trường Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro.

'Mở đường' thu thuế tài sản số, tiền ảo

Sự phát triển và bùng nổ như vũ bão của công nghệ số nói chung và công nghiệp công nghệ số nói riêng đang là xu hướng toàn cầu. Tuy nhiên, hành lang pháp lý đặc biệt vấn đề thu thuế tài sản số, tiền ảo vẫn còn đang bỏ ngỏ, cần hoàn thiện các chính sách quản lý đối với dòng tiền mới này.

Đề nghị có hành lang pháp lý về 'tiền ảo' để thu thuế, tránh lừa đảo

Năm 2023, tài sản mã hóa vào thị trường Việt Nam khoảng 120 tỷ USD. Việt Nam cũng nằm trong tốp đầu thế giới về người dân sở hữu tài sản số, có thời điểm chỉ sau UAE và Hoa Kỳ.

Luật hóa tài sản số để thu hút FDI và hạn chế chảy máu chất xám

Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới, trong đó tài sản số lần đầu tiên được định nghĩa tại Điều 8 của dự thảo luật.

Xây dựng khung khổ pháp lý cho tài sản số

'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp', đây là chủ đề của tọa đàm do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 21/8. Tại tọa đàm, các vị khách mời đã phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm thảo luận, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số, việc xác lập quyền sở hữu và bảo vệ người tham gia…

Chính sách thuế-tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp

Chiều 21/8, tại Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế-Tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Sắp luật hóa tài sản số, giao dịch bitcoin và tiền ảo sẽ bị đánh thuế?

Tại buổi tọa đàm chiều nay (21/8) nhiều ý kiến cho rằng do thiếu vắng khung pháp lý nên dù giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá nhộn nhịp song tiềm ẩn không ít rủi ro. Bởi vậy, một số doanh nghiệp rời bỏ Việt Nam sang Hồng Kông, Singapore để phát triển...

Cần thiết phải có khung pháp lý về tài sản số

Chiều 21-8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Chính sách thuế - Tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm phân tích, luận bàn, đánh giá những vấn đề nổi bật liên quan đến thúc đẩy phát triển, quản lý công nghiệp công nghệ số; nội hàm, bản chất của tài sản số; nghĩa vụ thuế liên quan đến tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.

Bắt tay xây dựng hành lang pháp lý cho tài sản số

Lần đầu tiên tài sản số được quy định trong văn bản pháp luật tại dự thảo Luật Công nghiệp công nghiệp số. Mặc dù mới chỉ dừng lại ở khái niệm nhưng đây là bước đi đầu tiên quan trọng để có cơ sở xây dựng hàng lang pháp lý đầy đủ cho lĩnh vực đầy tiềm năng này.