Ukraine nhất trí rút đơn khiếu nại 3 nước châu Âu

Ukraine ngày 27/9 đã nhất trí rút đơn khiếu nại hồi tuần trước với 3 nước châu Âu, gồm Ba Lan, Slovakia và Hungary lên Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), liên quan tới lệnh cấm của các nước này với ngũ cốc xuất khẩu của Kiev. Truyền thông Ukraine đã xác nhận thông tin trên và cho biết quyết định này đi kèm điều kiện cụ thể.

Pháp trợ cấp đến 7000 Euro cho dân mua xe điện nội địa thay vì xe Trung Quốc

Chính phủ Pháp đã thông qua chương trình trợ cấp xe điện kể từ năm 2024 nhằm hạn chế làn sóng ô tô điện giá rẻ từ Trung Quốc. Người dân được hỗ trợ từ 5000- 7000 Euro khi mua xe điện.

Ba Lan ngừng hỗ trợ quân sự cho Ukraine giữa căng thẳng ngũ cốc

Viễn cảnh Ba Lan ngừng hỗ trợ kinh tế và quân sự có thể sẽ khiến Ukraine lo ngại và rút lại yêu cầu trong 'cuộc khủng hoảng ngũ cốc'.

Đằng sau việc Ba Lan bất ngờ tuyên bố ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine

Warsaw hiện không còn có ý định tiếp tục viện trợ vũ khí và trang thiết bị quân sự cho Kyiv nữa.

Ba Lan tuyên bố sẽ không cung cấp vũ khí cho Ukraine nữa

Vacsava nói rằng, nước này đang chấm dứt việc cung cấp vũ khí cho Ukraine trong bối cảnh tranh chấp về lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc với Kiev.

Bàn giao Báo cáo Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu ngành, lĩnh vực ưu tiên

Báo cáo Chiến lược xuất khẩu hàng hóa tập trung vào các ngành và lĩnh vực ưu tiên do Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) thực hiện, trong khuôn khổ Dự án Chính sách thương mại và Xúc tiến xuất khẩu

Bàn giao Báo cáo nghiên cứu về Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho các ngành và lĩnh vực ưu tiên

Ngày 22/8/2023, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ tại Việt Nam đã bàn giao cho Bộ Công Thương Báo cáo nghiên cứu về chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho 10 ngành và lĩnh vực ưu tiên.

Trường đại học bàn về chính sách thuế tác động tới Việt Nam

Ngày 19/05, Trường Đại học Ngoại thương đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Thuế tối thiểu toàn cầu và tác động tới Việt Nam'.

WTO cảnh báo doanh số xuất khẩu hàng hóa sẽ chậm lại trong năm 2023

Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) cảnh báo, doanh số xuất khẩu hàng hóa toàn cầu sẽ chậm lại trong năm nay trong bối cảnh lãi suất cao và bất ổn tài chính gây áp lực lên môi trường kinh doanh vốn đã khó khăn do sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ.

Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại

Theo nhận định của các tổ chức, chuyên gia kinh tế quốc tế và trong nước, năm 2023 sẽ còn nhiều thách thức khó lường đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Thị trường tiếp tục có những dị biệt, cạnh tranh thương mại, đầu tư diễn biến phức tạp, bảo hộ ngày càng gia tăng,... Trong bối cảnh đó, công tác xúc tiến thương mại được xác định là một trong những giải pháp quan trọng, hiệu quả, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.

Thêm 'chất xúc tác' để HTX tận dụng cơ hội từ xúc tiến thương mại

Kinh tế tập thể, HTX là khu vực chủ lực sản xuất ra nông sản phục vụ nhu cầu thị trường. Tuy nhiên để những loại nông sản này đến được tay người tiêu dùng và nâng cao được giá trị thì vẫn chưa phải điểm mạnh của các HTX.

Xúc tiến thương mại - bệ đỡ đưa hàng Việt Nam vươn xa

Thời gian qua, công tác xúc tiến thương mại (XTTM) được các bộ, ngành địa phương triển khai đa dạng, linh hoạt, hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc kết nối cung cầu trên thị trường trong nước, khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Saudi Arabia như thế nào?

Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Saudi Arabia, với kim ngạch thương mại vượt qua cả Mỹ và EU cộng lại...

Tập huấn hướng dẫn chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài

Ngày 10/02, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn Thông tư 20/2022/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài và thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác của người cư trú là tổ chức, cá nhân (Thông tư 20).

NHNN tập huấn hướng dẫn chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài

Ngày 10/02, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị tập huấn Thông tư 20/2022/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động chuyển tiền một chiều từ Việt Nam ra nước ngoài và thanh toán, chuyển tiền cho các giao dịch vãng lai khác của người cư trú là tổ chức, cá nhân.

Đề xuất thêm nguồn lực cho xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại được ghi nhận có tác động tích cực tới tăng trưởng xuất khẩu những năm qua, tuy nhiên nguồn lực cho triển khai công tác này còn hạn chế.

Thêm cơ hội xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nga

Tham tán Thương mại Việt Nam tại Liên bang Nga đã kiến nghị với Bộ Công Thương về việc phối hợp với thị trường Nga tổ chức họp liên chính phủ, đề ra giải pháp tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực thanh toán, vận tải hàng hóa, di chuyển của các thương nhân.

Xúc tiến xuất khẩu xanh

Đó là chủ đề của diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2022 do Bộ Công thương tổ chức vào cuối tháng 11.

Chiều nay Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Diễn đàn xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2022

Chiều 28/11 tại Trung tâm Hội nghị Sala, TP. Thủ Đức, TP.HCM, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên sẽ chủ trì Diễn đàn Xúc tiến Xuất khẩu Việt Nam năm 2022.

Hành trình thiết lập giá trị mới hậu M&A

Tái cấu trúc hoạt động, xây dựng chiến lược kinh doanh trước và sau mua bán - sáp nhập (M&A) để thiết lập những giá trị mới đang là chiến lược của không ít doanh nghiệp. Tất nhiên, hành trình ấy chưa bao giờ là đơn giản.

Mỹ không còn công nhận Nga là nền kinh tế thị trường

Bộ Thương mại Mỹ ngày 10/11 cho biết, nước này sẽ không còn coi Nga là một quốc gia có nền kinh tế thị trường, hủy bỏ quy chế đã cấp cho Nga cách đây hai thập niên nhằm hạn chế việc tính thuế chống phá giá với các hàng hóa của Nga.

Xuất khẩu gạo năm 2022 dự kiến đạt khoảng 3,2 – 3,3 tỷ USD

Nếu không có bất thường thời tiết và thị trường, dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt 6,5 – 6,7 triệu và kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 3,2 - 3,3 tỷ USD.

Bộ NN&PTNT nói gì về thông tin Việt Nam 'bắt tay' Thái Lan để nâng giá gạo?

Đại diện Bộ NN&PTNT khẳng định, khi tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Việt Nam luôn tuân thủ quy định thương mại quốc tế, giá cả tuân thủ quy luật thị trường.

Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Mỹ về các vấn đề thương mại song phương

Việt Nam sẵn sàng và thường xuyên trao đổi với Mỹ để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh và tăng cường quan hệ kinh tế thương mại đầu tư song phương vì lợi ích của doanh nghiệp và người dân hai nước.

Hàng loạt kỳ vọng vào các 'ông lớn' tài chính G20 trước nguy cơ toàn cầu

Các nhà lãnh đạo tài chính của nhóm G20 sẽ nhóm họp tại Bali trong tuần này để đàm phán về nhiều vấn đề - thông tin từ trang CNA cho biết.

Việt Nam thúc đẩy hợp tác song phương với nhiều đối tác bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO

Bên lề Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 tại Geneva, Thụy Sỹ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có các cuộc gặp song phương với một số đối tác.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lên đường thăm Lào

Sáng 15/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam rời Hà Nội lên đường thăm chính thức nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào, theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane.

EU, WTO và nhiều quốc gia thống nhất tăng cường an ninh lương thực toàn cầu

Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) và hơn 20 quốc gia khác, trong đó có Mỹ, đã ra tuyên bố chung về tăng cường an ninh lương thực toàn cầu trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine đã 'gây tác động toàn cầu về an ninh lương thực'.

EU, WTO và nhiều quốc gia cùng cam kết tăng cường an ninh lương thực

Ngày 6/5, Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) và hơn 20 quốc gia khác trong đó có Mỹ đã cùng ra tuyên bố chung về tăng cường an ninh lương thực toàn cầu.

Mỹ, Anh, Canada bất ngờ bỏ họp G20 khi Nga đang phát biểu

Để phản đối chiến sự ở Ukraine, đại diện của 3 nước Mỹ, Anh và Canada đã rời khỏi phòng họp của Nhóm các nền kinh tế lớn thế giới G20 trong khi đại diện Nga đang phát biểu.

Nhật Bản chấm dứt quy chế tối huệ quốc với Nga

Quốc hội Nhật Bản ngày 20/4 đã thông qua việc kết thúc quan hệ thương mại bình thường với Moscow, tăng thêm sức ép các lệnh trừng phạt đối với Nga do xung đột tại Ukraine.

Mỹ chấm dứt quy chế tối huệ quốc với Nga

Quốc hội Mỹ ngày 7/4 đã bỏ phiếu kết thúc quan hệ thương mại bình thường với Moscow trong bối cảnh Nhà Trắng tăng cường áp lực lên Nga vì xung đột ở Ukraine.

Hạ viện Mỹ thông qua việc hủy quy chế 'tối huệ quốc' với Nga, Belarus

Hạ viện Mỹ ngày 18/3 thông qua dự luật đình chỉ quan hệ thương mại bình thường với Nga và Belarus, nhằm trừng phạt Moscow khi tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.

Việc Mỹ tước bỏ quy chế 'tối huệ quốc' với Nga có ý nghĩa gì?

Trong nỗ lực trừng phạt kinh tế Nga, Tổng thống Joe Biden và các đồng minh đã tước bỏ quy chế 'tối huệ quốc' đối với Moscow, đe dọa tác động sâu rộng đến nền kinh tế nước này.

Ông Biden tuyên bố hủy quan hệ thương mại bình thường với Nga

Tước bỏ quy chế 'tối huệ quốc' đồng nghĩa Mỹ hủy bỏ quan hệ thương mại bình thường với Nga, mở đường cho các biện pháp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu từ Nga.

Ông Biden sẽ kêu gọi hủy tư cách 'tối huệ quốc' về thương mại của Nga

Ông Biden sẽ kêu gọi hủy quan hệ thương mại thông thường với Nga, khiến hàng hóa từ Nga có thể bị đánh thuế cao hơn, theo nguồn thạo tin.

Trung Quốc liên tục bị kiện ra WTO

Trong vòng chưa đầy một tháng, Liên minh châu Âu đã hai lần kiện Trung Quốc ra Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO)