UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 104/KH-UBND về tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba - năm 2024 với nhiều hoạt động phong phú.
Về phía ta: Ngày 6-4, hội nghị kiểm điểm đợt tiến công thứ hai trong Chiến dịch Điện Biên Phủ được triệu tập. Yêu cầu đặt ra cho cuộc họp lần này là làm cho cán bộ nhận ra ý nghĩa thắng lợi, đồng thời thấy được hết ưu điểm, khuyết điểm trong đợt chiến đấu vừa qua.
Hội Sách chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba tại Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 17 - 21.4 tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày 5-4, trong lúc Bộ chỉ huy mặt trận chỉ thị tạm ngừng những trận chiến đấu trên Đồi A1, nhìn chung trên toàn bộ chiến trường Điện Biên Phủ, mặt đất phía Đông đã ngớt tiếng súng, nhưng ở phía Tây các đơn vị vẫn tiếp tục đào hào, đánh lấn nhằm chiếm hẳn sân bay, cắt đứt dạ dày tiếp tế của địch.
LTS: Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), nhằm tuyên truyền sâu rộng tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại và ý nghĩa to lớn, sâu sắc của Chiến thắng Điện Biên Phủ đối với dân tộc và thời đại; tinh thần anh dũng, mưu trí, sáng tạo của quân và dân ta, nhất là đường lối chính trị, quân sự và ngoại giao đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; Báo Hà Nam trích đăng nội dung tác phẩm 'Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử' (Trích trong 'Tổng tập Hồi ký' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) - Nhà Xuất bản Quân đội Nhân dân, năm 2006. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
GS-TS Mai Quốc Liên sinh ngày 8-6-1940 tại Điện Phước, Điện Bàn, Quảng Nam. Thuở nhỏ, ông học trong vùng kháng chiến; đến năm 1955, tập kết ra Bắc. Tốt nghiệp đại học năm 1964, ông về công tác tại Viện Văn học do GS Đặng Thai Mai làm viện trưởng và nhà phê bình Hoài Thanh làm phó viện trưởng. Ông được cử đi học tiếp đại học và cao học Hán học (1965-1975). Sau năm 1975, ông vào Nam công tác ở Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và sau đó là Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
Với 53 tuổi đời, hơn 30 năm hoạt động cách mạng, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh để lại trong lòng đồng đội và nhân dân những tình cảm chân thành về 'viên ngọc' sáng trong của một cuộc đời tận hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại tướng có phong cách sống giản dị, gần dân, tính cách trung thực và thẳng thắn, lối sống nghĩa tình trọn vẹn và nhất là một trái tim nhiệt huyết luôn luôn đòi hỏi sự cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, cho Tổ quốc và nhân dân.
Hướng tới chào mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội đã dày công biên soạn 'Tổng tập nhà văn quân đội'.
Hiếm có dân tộc nào nặng lòng văn chương như dân tộc ta. Cũng hiếm có đất nước nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt để bảo vệ sự độc lập vẹn toàn như đất nước ta. Đặc điểm lịch sử ấy đã kiến tạo nên dòng văn học về đề tài chiến tranh với nhiều những tác phẩm, tác giả xuất sắc, trong đó có những tướng lĩnh nhà văn và chiến sĩ nhà văn…
'Tổng tập Nhà văn Quân đội' là công trình chào mừng 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và tri ân các thế hệ nhà văn mặc áo lính.
Các món ăn, gồm: bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay của tỉnh Thừa Thiên Huế đã được vinh danh là những món ăn tiêu biểu của ẩm thực Việt Nam.
Bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay là 6 món ăn trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu của Việt Nam.
Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã trao chứng nhận 6 món ẩm thực tiêu biểu của tỉnh Thừa thiên Huế tại một sự kiện diễn ra ngày 7-11 vừa qua.
Thừa Thiên Huế có nhiều món được vinh danh nhất trong 'Hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu Việt Nam' giai đoạn I.
Bánh đa cua và Chả chìa Hạ Lũng của thành phố Hải Phòng vinh dự nằm trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I - 2022.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Giang cho biết, có 3 món ăn ẩm thực của Hà Giang được đưa vào danh mục ẩm thực tiêu biểu Việt Nam.
121 món ẩm thực tiêu biểu trong giai đoạn 1-2022 của Đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia' đã được lựa chọn và được trao chứng nhận ẩm thực thương hiệu quốc gia vào sáng 29/9 tại Hà Nội.
Ngày 29/9, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực VN tổ chức lễ trao chứng nhận cho 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I năm 2022 và công bố đề án giai đoạn II năm 2023 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia'.
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I-2022 và công bố giai đoạn II-2023 đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia'.
Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) vừa tổ chức lễ trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I - 2022 và công bố đề án giai đoạn II - 2023 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia'.
Đề án sẽ tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu nhằm xây dựng Tổng tập 1.000 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam, từ đó chuyển đổi số thành 'Bản đồ trực tuyến ẩm thực Việt Nam' và 'Bảo tàng trực tuyến Ẩm thực Việt Nam'.
Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I-2022 .Trong 121 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam, tỉnh Trà Vinh có 03 món, đó là: Bún suông, canh xiêm lo và bánh tét Trà Cuôn.
Sáng 29-9, tại TP Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức Lễ trao chứng nhận ẩm thực tiêu biểu Việt Nam giai đoạn I - 2022.
5 món ngon của TP HCM là cơm tấm Sài Gòn, bánh mì Sài Gòn, lẩu mắm, món cuốn Sài Sòn và mì xào giòn lọt tốp 121 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam giai đoạn I-2022 được vinh danh
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định du lịch ẩm thực là một trong những dòng sản phẩm quan trọng, góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh và thương hiệu du lịch Việt Nam. Với sứ mệnh tìm kiếm, phục dựng, bảo tồn, phát huy và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam và định hướng biến di sản thành tài sản, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã triển khai Đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia, giai đoạn 2022 - 2024'. Lần đầu tiên, 121 món ẩm thực tiêu biểu đã được VCCA công bố sáng 29/9 tại Hà Nội.
Lễ trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn 1- 2022 và công bố giai đoạn 2 - 2023 Đề án 'Xây dựng và phát triển Văn hóa Ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu Quốc gia' diễn ra sáng nay, ngày 29/9/2023 tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, Hà Nội.
Sáng 29/9/2023, VCCA tổ chức Lễ trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I năm 2022 và công bố giai đoạn II năm 2023 Đề án 'Xây dựng và phát triển Văn hóa Ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu Quốc gia'.
Đây là mục tiêu của Đề án 'Xây dựng và phát triển Văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia' giai đoạn 2022-2024 do Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) triển khai thực hiện. 121 món ẩm thực tiêu biểu trong giai đoạn 1-2022 của Đề án đã được lựa chọn và được trao chứng nhận ẩm thực thương hiệu quốc gia vào sáng 29/9 tại Hà Nội
Nhằm tìm kiếm, phục dựng, bảo tồn, phát huy và phát triển nền văn hóa ẩm thực Việt Nam lên tầm cao mới, với định hướng biến di sản thành tài sản, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã triển khai đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia, giai đoạn 2022-2024'.
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam (VCCA) tổ chức Lễ trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I-2022 và công bố giai đoạn II-2023 Đề án 'Xây dựng và phát triển Văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia', thu hút sự tham dự của trên 200 khách mời là đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành liên quan; các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Du lịch của 63 tỉnh, thành phố.
Sáng 29-9, tại TP Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức Lễ trao chứng nhận ẩm thực tiêu biểu Việt Nam giai đoạn I - 2022. Trong số 121 món ẩm thực tiêu biểu, 'Gỏi cá nhệch' Thanh Hóa đã được vinh danh trong hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu Việt Nam.
Cơm tấm Sài Gòn, bánh mì Sài Gòn, lẩu mắm, món cuốn Sài Gòn và mì xào giòn là một trong những món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam.
Ngày 29/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam (VCCA) đã tổ chức Lễ trao chứng nhận 121 món ẩm thực tiêu biểu giai đoạn I - 2022 và công bố giai đoạn II - 2023 Đề án 'Xây dựng và phát triển Văn hóa Ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu Quốc gia'.
Đề án 'Xây dựng và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam thành thương hiệu quốc gia' của Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam nhằm xây dựng 'Tổng tập 1000 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam', từ đó tiến hành chuyển đổi số cơ sở dữ liệu thành 'Bản đồ trực tuyến ẩm thực Việt Nam' và 'Bảo tàng trực tuyến Ẩm thực Việt Nam'.