Tục ngữ có câu: 'Heo đến thì nghèo, chó đến thì giàu, mèo đến thì trên đầu để tang?', chúng ta nên hiểu điều đó như thế nào?

Người xưa đã để lại cho chúng ta một kho tàng văn hóa phong phú, trong đó có những tục ngữ đầy sâu sắc. Tục ngữ không chỉ phản ánh các quan niệm về thời tiết, phong tục mà còn là bài học về cách ứng xử trong cuộc sống, kinh nghiệm sản xuất và sinh hoạt.

Những tư liệu quý giá về văn học miền Nam lục tỉnh

'Văn học miền Nam lục tỉnh' đem đến những tư liệu quý giá về văn học vùng đất này từ thời khai hoang mở cõi đến thời kháng Pháp. Mỗi giai đoạn được tác giả diễn giải chi tiết trong từng tập sách, cho người đọc cái nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát.

Người xưa có câu: 'Mộ không đầu thì con cháu nghèo, cáo canh mộ thì ba đời giàu có', nó có ý là gì?

Trong văn hóa truyền thống, người xưa luôn coi trọng vị trí của mộ phần trong việc quyết định vận mệnh của con cháu. Câu nói 'Mộ không đầu thì con cháu nghèo, cáo canh mộ thì ba đời giàu có' phản ánh quan niệm sâu sắc về mối liên hệ giữa tình trạng của mộ phần và sự thịnh vượng của gia đình.

'Quá mù ra mưa' và 'T ừ cõi chết trở về '

Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán (Nguyễn Văn Khang - NXB Văn hóa Sài Gòn - 2008) là cuốn sách đối chiếu những thành ngữ, tục ngữ Việt - Hán có nghĩa tương đương, được tác giả giới thiệu là 'công cụ tiện lợi cho việc những người biên, phiên dịch, giao tiếp song ngữ Hoa - Việt và học tiếng Hoa, tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ...' (trích mục Thay lời nói đầu của từ điển). Tuy nhiên, trong thực tế thì rất nhiều mục sự so sánh đối chiếu không chính xác và điều này có thể dẫn đến sai sót cho người sử dụng. Những lỗi này thỉnh thoảng vẫn được chúng tôi nêu ra trong chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa'. Tiếp theo đây là hai mục cần bàn lại.

Cổ nhân dạy: 'Không cưới vợ gò má cao, không lấy chồng có lông mày giao'?, tại sao lại tránh hai tính cách khi chọn bạn đời

Hôn nhân dù ở thời cổ đại hay thời hiện đại đều là ưu tiên hàng đầu và con người đương nhiên coi trọng ưu tiên hàng đầu đó, về vấn đề này tổ tiên chúng ta cũng đã để lại rất nhiều câu nói dễ hiểu.

Lý do người Nhật không nói 'chúc may mắn' với con

Thay vì chúc con may mắn, người Nhật Bản lại thường nói 'con sẽ làm được'. Cách này khuyến khích chúng tin rằng tiềm năng của bản thân là vô hạn.

Từ trang sách: Tiếng Việt muôn màu

Bởi sự thông dụng mà đôi khi khiến ta lại quên mất mình không phải lúc nào cũng sử dụng tiếng Việt đúng cách, hợp lí và hay.

Người xưa có câu: 'Sói sợ bị đẩy, chó sợ bị chạm vào', nghĩa là gì? Kinh nghiệm của tổ tiên thật đáng ngưỡng mộ

Trong thế giới đầy rẫy những thách thức và nguy hiểm, câu nói 'Sói sợ bị đẩy, chó sợ bị chạm vào' không chỉ là lời nhắc nhở về sự khôn ngoan mà còn là bài học sâu sắc về sự sống còn mà người xưa đã đúc kết qua hàng nghìn năm.

The La, khắc khoải bảo tồn

The lụa La Khê từng được coi là tinh hoa Thăng Long, một di sản đã đi vào ca dao, tục ngữ từ hàng trăm năm qua. Thế nhưng di sản ấy đang chìm dần vào quên lãng, người nắm giữ di sản phải đối mặt với thực trạng cầm cự, giữ nghề từng ngày. Thiếu người thực hành, thiếu người trao truyền, the La Khê đứng trước nguy cơ chỉ còn là hoài niệm.

Ra mắt bộ sách Văn học miền nam lục tỉnh của Nguyễn Văn Hầu

Nhà xuất bản Trẻ vừa ra mắt bộ sách 'Văn học miền nam lục tỉnh' của tác Nguyễn Văn Hầu. Có thể nói, bộ sách này là một trong số hiếm hoi tác phẩm thể hiện được một cách có hệ thống quá trình hình thành và phát triển của văn học miền nam từ khi mở đất đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.

Số cuối ngày sinh Âm lịch chứng tỏ trí tuệ hơn người

Theo các chuyên gia phong thủy, những người sinh vào ngày Âm lịch kết thúc bằng các số này thường sở hữu trí tuệ hơn người và có đường công danh rộng mở.

'Thuốc thang' và 'Thang thuốc'

Trong tiếng Việt, 'thuốc thang' được dùng với hai nghĩa: 1- Danh từ, có nghĩa như thuốc men (thường gắn với vị thuốc đông y), như 'chăm lo thuốc thang', 'bệnh thế này thì thuốc thang nào trị nổi'; 2- Động từ, chỉ việc chữa bệnh bằng các loại thuốc, ví dụ: 'Chạy vạy khắp nơi để thuốc thang mà bệnh vẫn chưa khỏi',...

Ăn nói có thép

Đã chắc là con thép tính cha,Thế tình âu cũng dạy qua loa.Câu thơ này của cụ Trần Đỉnh Ngọc người Hưng Yên, làm Giáo thọ dưới thời vua Tự Đức, nhà văn hóa Phan Khôi chép lại trong 'Chương Dân thi thoại' (1936). Thơ hay nhưng liệu người đọc có hiểu? Nói như thế, vì chúng ta giải thích thế nào về từ 'thép'.

Tuần lễ Việt Nam 2024 tại Mỹ: Tôn vinh truyền thống và truyền cảm hứng cho tương lai

Tuần lễ Việt Nam 2024 được Vietnam Society, một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực văn hóa của người Việt ở Mỹ, đã diễn ra tại khu bảo tàng châu Á thuộc hệ thống bảo tàng Smithsonian, từ ngày 4-12/10.

Mẹo chống trào khi nấu cháo

Nấu cháo không khó, nhưng nếu bạn không cẩn thận có thể khiến cháo bị trào ra, một số bí quyết sau sẽ giúp giải quyết vấn đề này.

Nhật Bản viện trợ 2 triệu USD hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả bão số 3

Ngày 11-10, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam thông tin, Chính phủ Nhật Bản đã công bố khoản hỗ trợ 2 triệu USD cho Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam để triển khai các nỗ lực cứu trợ và khắc phục hậu quả bão số 3.

Định vị giá trị văn hóa, con người Hòa Bình: Bài 4 - Tôn vinh giá trị văn hóa Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Chiếm hơn 64% dân số toàn tỉnh, trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, dân ca, dân vũ, truyện cổ tích, tục ngữ, lễ hội, tri thức dân gian…, đặc biệt là mo Mường. Di sản văn hóa của người Mường Hòa Bình là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị văn hóa mới. Cùng với đó, nền

'Một người lo bằng một kho người làm'

Ngày 6-10, tại TP. Hồ Chí Minh, hơn 1.200 sinh viên, doanh nhân tham dự talkshow cùng Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) với chủ đề 'Kinh tế tri thức - Nền tảng cho tương lai thịnh vượng và hành động của giới trẻ'.

Những đặc điểm của văn hóa Phật giáo trong văn hóa Việt Nam

Có thể nói văn hóa Phật giáo suốt dòng lịch sử đã hòa mình và hợp nhất với nền văn hóa Việt Tộc trở thành một tổng thể bất khả phân ly qua ngôn ngữ, qua tư tưởng, được biểu lộ nơi mọi sự sinh hoạt xã hội, nơi nếp sống tâm linh.