Con đỗ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, mẹ làm đơn vay tiền và cái kết xúc động

Con trai đỗ Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch với điểm số thủ khoa khi chưa tính điểm ưu tiên, chị LTAT liền làm đơn xin công ty cho vay tiền, và cái kết bất ngờ đã xảy ra...

Cần giải pháp căn cơ, an toàn, không để người dân tự phát tránh dịch về quê

Hàng trăm lao động tự do mất việc làm do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Cuộc sống với bộn bề khó khăn đã khiến nhiều người liều mình, bất chấp quy định phòng, chống dịch rủ nhau quay về quê hương. Dù mong muốn là chính đáng, nhưng những hành động tự phát này đã vi phạm quy định giãn cách mà nhiều địa phương đang áp dụng, vô tình gây ra nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.

Hàng xóm F0

Hàng xóm F0 của tôi là một cụ già, không gia đình, không người thân, không quê quán, là người làm cho gia đình chủ này đã ngót nghét 60 năm. Những người như bà trong lòng xã hội Sài Gòn nhiều lắm.

'Người dân nghèo chỗ tôi được Hoài Linh âm thầm giúp đỡ'

'Chúng ta đừng vội phán xét, hãy nhìn nhận vấn đề với sự bao dung và thấu cảm giữa lúc xã hội cần tình yêu thương hơn bao giờ hết trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 như hiện nay', độc giả Lê Viết Hòa viết.

Số phận ngang trái

Những đứa trẻ mồ côi trở thành tội phạm hay những đứa trẻ lâm cảnh bơ vơ vì cha mẹ vướng vòng lao lý và cả những người mẹ đau khổ vì con... Những số phận ngang trái này mãi ẩn hiện sau mỗi bản án

Thành Cát Tư Hãn thường tha chết cho 3 đối tượng nào?

Việc Thành Cát Tư Hãn 'miễn tử' cho 3 đối tượng này thực chất bắt nguồn từ những mục đích sâu xa dưới đây.

Giọng ca rạng rỡ quê nhà

Sau nhiều năm rời quê vào Sài Gòn, Thanh Liêm trầy trật, vật lộn với khó khăn, thử thách để 'lên đến đài danh vọng'. Đạt được danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND), nhưng Thanh Tuấn- nghệ danh của Thanh Liêm vẫn giữ cho mình lối sống đơn giản, bình dị, không khoa trương, kiểu cách.Không ngừng cống hiến

Tình yêu đầu đời như bình bát trôi sông

Món quà tình yêu đầu tiên của Thanh là những trái bình bát vàng nhạt, hườm hườm, thơm thơm.

'Người thủy diện' trên sông Sài Gòn

Kiều Loan, năm nay 20 tuổi, vô gia cư, nổi trôi theo 'ngôi nhà' tạm bợ là chiếc ghe vá chằng vá đụp, nơi tá túc khi dưới chân cầu Sài Gòn, khi chân cầu Bình Lợi. Rác rưởi kênh rạch Sài Gòn là nguồn mưu sinh của Kiều Loan và cả gia đình từ khi lọt lòng mẹ.

Nghiêng mình trước đức hy sinh

Sinh sống, lập nghiệp trên mảnh đất ven biển, vùng nhiệt đới gió mùa lại nơi cửa ngõ giao lưu của châu Á nên người Việt Nam phải đối phó với nhiều kẻ thù, là gió bão, mưa nắng tai ác, là thú dữ, là kẻ xâm lược. Họ phải yêu thương, đoàn kết thành một khối vững chắc để tồn tại và phát triển.

Có ai như tôi thấy thật hả hê khi họ bị báo ứng?

Tôi vẫn tin rằng lưới trời tuy thưa nhưng khó lọt. Có những thứ cần đến chục năm mới đến kỳ 'đáo hạn'. Như chuyện mà tôi sắp kể dưới đây.

Đợi anh về!

Anh ôm chặt lấy cô vào lòng và thì thầm nói: Nép vào ngực anh, cô lặng lẽ gật đầu, bao nhiêu điều muốn nói nhưng không thể nói ra. Nước mắt cô lăn dài trên má. Vậy là chỉ cần trời sáng, chỉ cần đồng hồ cất lên 9 tiếng chuông lạnh lùng, anh sẽ xa cô và chẳng để lại cho cô điều gì ngoài một chữ 'đợi'.

'Tôi là con trưởng nhưng vẫn thờ bố mẹ vợ'

'Tôi là con trưởng, vợ chồng tôi sống ở nước ngoài hàng chục năm nay và có bàn thờ cúng cả nội ngoại'.