Thiếu nhi, thiếu niên và nhi đồng khác nhau thế nào?

Thiếu nhi, thiếu niên và nhi đồng đều là những từ chỉ trẻ em, vậy các khái niệm này khác nhau thế nào?

'Hằng ngày' và 'hàng ngày'

'Hằng ngày' và 'hàng ngày', cách viết nào đúng chính tả? Đây là câu chuyện được đưa ra bàn luận khá nhiều, và câu trả lời thường là: viết 'hằng ngày' đúng, viết 'hàng ngày' là sai.

Từ mới 'ke ga' ở metro TP.HCM nghĩa là gì?

'Ke' là từ mượn từ 'Quai' trong tiếng Pháp, ý chỉ bậc thềm cao tại các ga tàu, bờ sông.

Không cần đốt gì mà sao ai cũng 'xin lửa'?

Trước sự việc gây tò mò, Gen Z ngỏ ý 'xin lửa' thay cho lời yêu cầu cung cấp thêm thông tin.

Nhàn rỗi

Một triết gia cổ đại đã viết: 'Muốn làm hư hỏng một con người rất dễ, cứ để cho anh ta sống một cách nhàn rỗi'. Đại thi hào người Đức, ông Wolfgang Goethe (1743 – 1832) thì khẳng định: 'Đời sống ăn không, ngồi rồi là một cái chết trước thời hạn'.

Bác Hồ trong tác phẩm của văn nghệ sĩ Đồng Nai

Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật.

Phát hiện cá mái chèo trôi dạt vào bờ biển ở Huế

Ngày 17/5, ngư dân địa phương cho biết vừa phát hiện một con cá mái chèo trôi dạt vào Tổ dân phố Minh Hải, phường Thuận An, TP.Huế, tỉnh TT-Huế.

Nhẫn đành ví dầu ví dẫu ví dâu...

Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.

Từ điển những nỗi sợ hãi

Qua 'Từ điển những nỗi sợ hãi và cuồng loạn', tác giả Kate Summerscale đã luận bàn về nguồn gốc cũng như phương pháp trị liệu của 99 ám ảnh phổ biến nhất của con người hiện nay, từ các nỗi sợ phổ biến như sợ rắn, sợ máu, sợ nước... cho đến hiếm hơn như sợ rong biển, sợ những từ dài, sợ từ đối xứng…

Sao lại gọi con ếch là 'gà đồng'?

Như vậy, sở dĩ người ta gọi con ếch hay thịt ếch là 'gà đồng', là bởi thịt của nó có vị thơm ngon giống như thịt gà. Và cách gọi con ếch là 'gà đồng' của người Việt Nam có thể đã chịu ảnh hưởng từ sách Bản thảo cương mục (*).

'Lung tung' và 'Linh tinh'

Trong tiếng Việt 'lung tung' và 'linh tinh' là hai từ được xếp vào loại từ láy, trong đó các yếu tố cấu tạo từ đều không có khả năng độc lập trong hành chức. Tuy nhiên, có lẽ ít người biết rằng, đây đều là những từ Việt gốc Hán.

Tội mạo danh - xưa và nay

'Mạo danh' hiểu theo nghĩa từ điển là 'mượn tên người khác để làm việc có lợi cho mình'. Hiểu rộng ra, đó là việc lấy thông tin, danh nghĩa của cá nhân hoặc tổ chức khác để làm những việc xấu như trục lợi hoặc nhằm chiếm đoạt tài sản hay bôi nhọ, xuyên tạc danh dự, nhân phẩm... của người khác.

'Cột mốc sống' ở Lâm trường 42

Đồng bào các dân tộc vùng cao biên giới thường gọi cán bộ, chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ nơi đây là những 'cột mốc sống', điểm tựa để nhân dân tin tưởng dựa vào, đoàn kết cùng nhau bám đất, bám bản, phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ biên giới quốc gia. Trung tá QNCN Nguyễn Quang Vinh công tác tại Lâm trường 42, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 327, Quân khu 3 là một trong những 'cột mốc sống' trên vùng biên giới phía Đông Bắc của Tổ quốc.

'Tròng trành' và 'Chòng chành'

Độc giả Ngô Mai Hương (Thanh Hóa) hỏi: 'Trong một chương trình giải trí về tiếng Việt trên truyền hình, ban tổ chức yêu cầu lựa chọn giữa hai cách viết 'tròng trành' hay 'chòng chành', người chơi trả lời là 'chòng chành' nhưng không được chấp nhận và đáp án chương trình đưa ra là 'tròng trành'.

'Cơm chim' là cơm gì ?

ục ngữ Việt Nam có câu 'Ai nỡ ăn cướp cơm chim' (Dị bản Ai nỡ ăn cướp cơm chim mắm vét). Ngoài ra còn có thành ngữ 'Ăn cướp cơm chim', được nhiều sách thu thập và xếp vào diện tục ngữ.

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

Người đi qua trăm năm

Đi qua trăm năm là dự án sách được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư (ảnh) ưu tiên thực hiện trong 6 tháng theo 'đặt hàng' của Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên. Tập sách ra đời đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 104 của nhà nghiên cứu, là tài sản giá trị mà ông để lại cho hậu thế. Và, chính ông đã là một 'dự án sách' quý giá của vùng đất này.

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

'Tai vách mạch rừng' hay 'Tai vách mạch dừng'?

Câu nói 'Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam' quả không sai trong trường hợp này.

'Trọc phú' là gì?

Trọc phú là một từ Việt gốc Hán, vốn chỉ kẻ làm điều bất chính mà giàu có (chữ trọc đây có nghĩa là tham lam, ti tiện, bẩn thỉu); trái nghĩa với trọc phú là thanh bần (nghèo mà trong sạch, lương thiện):

'Lỗi chính tả' khác 'lỗi đánh máy'

Trong thực tế rất nhiều người đánh đồng 'lỗi đánh máy' với 'lỗi chính tả'. Bởi thế, trên một gameshow về tiếng Việt trên truyền hình, người ta thường xuyên tạo ra các lỗi đánh máy giả định rồi yêu cầu người chơi 'sửa lỗi sai chính tả'.

Thêm một tác giả dừng hợp tác với Nhã Nam

Tác giả Trần Thu Hà vừa thông báo dừng hợp tác với Nhã Nam về cuốn sách 'Buông tay để con bay'.

Kết thúc buồn của một đội quân viễn chinh thiện chiến

70 năm trước, chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng đã làm chấn động địa cầu, điểm cho Việt Nam nét son chói lọi vào giữa thế kỷ 20. Kể từ đó, Bộ Bách khoa từ điển của Pháp đã tiếp nhận thêm ba đại danh từ: HỒ CHÍ MINH - VÕ NGUYÊN GIÁP - ĐIỆN BIÊN PHỦ.

Lại nói về câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao...'

Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:

Nữ cán bộ tiếp dân mẫn cán

Nhiều người ở quận Nam Từ Liêm thường gọi chuyên viên Ban Tiếp công dân (Văn phòng HĐND - UBND quận Nam Từ Liêm) Nguyễn Thị Thu Hiền là 'cuốn từ điển sống' bởi bà nắm rất chắc kiến thức pháp luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

'YKR' là gì mà giới trẻ thoải mái bày tỏ quan điểm trên mạng xã hội?

Từ điển sáng tạo ngôn ngữ của thế hệ Gen Z thời gian qua tiếp tục cập nhật thêm từ viết tắt 'ykr' thường được dùng ở cuối mỗi câu bình luận trên mạng xã hội TikTok, Facebook, Threads... để bày tỏ quan điểm cá nhân, phản biện một cách thoải mái hơn.

Bán được biệt thự hàng chục tỉ đồng nhờ AI

AI đã đi sâu vào từng ngóc ngách của cuộc sống con người, thậm chí còn giúp chúng ta xây dựng hình ảnh cá nhân để mang lại giá trị lớn về kinh tế.

'Vua tiếng Việt' vừa trở lại đã bị nhặt sạn

Chương trình 'Vua tiếng Việt' thu hút sự chú ý của khán giả và cũng nhiều lần mắc lỗi khiến chuyên gia ngôn ngữ phải lên tiếng. Mùa 3 vừa lên sóng vài tập đầu đã xuất hiện nội dung gây tranh luận.

Nhà giáo Nhân dân Lâm Es - Người nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer Nam Bộ

Ngày 5/4, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es, người có nhiều cống hiến cho công tác giáo dục của đồng bào Khmer Nam Bộ mất đi để lại niềm tiếc thương của các thế hệ học trò, đồng nghiệp, bởi cả đời ông luôn nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer và hết lòng với sự nghiệp giáo dục.

Viết 'Bánh chương' có sai chính tả không?

Độc giả: 'Trong một trò chơi tìm hiểu về tiếng Việt trên truyền hình, chương trình dẫn ngữ liệu: 'đời hồi này như một ghánh phở bánh chương mỡ nguội đóng váng', và đưa ra câu hỏi 'có bao nhiêu lỗi sai chính tả'. Người chơi trả lời 'có hai lỗi chính tả'. Chương trình chấp nhận câu trả lời và đưa ra đáp án 'hai lỗi sai chính tả' đó là 'GHÁNH' và 'CHƯƠNG', tuy nhiên không cho biết cụ thể 'hai lỗi sai chính tả' đó phải viết lại thế nào cho đúng.

Kỹ năng xác định điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm truyện

Thầy giáo Trần Lê Duy, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn, bộ Chân trời sáng tạo, chia sẻ với giáo viên một số vấn đề về dạy và học xác định điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm truyện (môn Ngữ văn 10, 11).

'Mèo tha' hay 'Mèo theo'

Độc giả: 'Tôi vẫn thường nghe câu ca: 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/ Cọp tha con lợn ai nào thấy chi'. Thế nhưng xem trên một trang sưu tầm ca dao, tục ngữ lại thấy có bản 'Mèo THEO thịt mỡ ồn ào/ Cọp tha con lợn ai nào thấy chi'.

Đọc Vị Nhân Tâm của Master Anh Đức - 'Trợ thủ đắc lực' để đọc vị bất kỳ ai

Ai trong chúng ta cũng mong muốn có thể nắm bắt được tính cách suy nghĩ của bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, khách hàng, đối tác. Bởi hiểu được tính cách, suy nghĩ sẽ giúp bạn thiết lập và phát triển các mối quan hệ theo hướng tích cực. Cuốn sách 'Đọc Vị Nhân Tâm' chính là 'trợ thủ đắc lực' dành cho bạn để làm được điều này.