'Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo, Thừa Thiên ních hết', câu cửa miệng từ ngày xửa ngày xưa nhận xét về tính cách của con người bốn tỉnh nêu trên có thật sự chính xác? Không bàn đến.
Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.
Nguồn gốc của từ chiền/ cửa chiền chính là từ thiền/ cửa thiền, nói cách khác nghĩa là cửa chùa
Kỳ thi lớp 10 năm 2025 là kỳ thi lớp 10 đầu tiên theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Trong tiếng Việt, rất nhiều từ ghép đẳng lập bị nhận lầm là từ láy. Sau đây là một số trường hợp mà nhóm biên soạn Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Khoa học Xã hội - 2011) đã thu thập và giải nghĩa (phần sau gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn của từ điển; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi).
Chiều 2/10, Sở GD&ĐT TP.HCM công bố đề tham khảo 3 môn thi vào lớp 10 năm 2025 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa công bố đề tham khảo thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026.
Sở GD&ĐT TP.HCM công bố đề tham khảo thi tuyển sinh lớp 10 với các môn Toán, Văn, tiếng Anh với một số điểm mới so với các năm trước.
Sở GD-ĐT TP HCM vừa chính thức công bố đề thi tham khảo 3 môn toán, ngữ văn, tiếng Anh trong kỳ thi lớp 10 năm 2025. Đây sẽ là kỳ thi lớp 10 đầu tiên theo chương trình GDPT 2018
Tối qua, 1/10, Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM đã công bố cấu trúc đề thi tuyển sinh lớp 10 theo chương trình mới.
Có một số từ tiếng Việt xuất hiện và phổ biến trong giao tiếp, thoạt nghe không mấy ai rõ nghĩa, bởi nó là tiếng lóng, chỉ sử dụng trong một nhóm người, chỉ họ hiểu với nhau.
Một từ quá quen thuộc, luôn được sử dụng, nó rất tình cảm, gần gũi, nhưng cũng vô cùng thiêng liêng khi xuất hiện trong từng ngữ cảnh, như lời kêu gọi gắn liền với vận mệnh quốc gia dân tộc – mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2 tháng 9 năm 1945 với cụm từ: 'Hỡi đồng bào cả nước'… công bố nền độc lập dân tộc và sự ra đời của một Nhà nước mới.
'Khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương chỉ tổ cho người ta ghét'. Đọc câu tục ngữ này, có lẽ nhiều người… nhăn mặt bởi lọt vào đó từ 'dái' chẳng hề thanh tao chút nào cả.
Có thể nói, Phớt tỉnh Ăng-lê / Phớt Ăng-lê là cách sử dụng độc đáo, tinh tế, khéo léo.
Bên cạnh bút nghiên, mực tàu giấy bản của nền giáo dục cũ theo nho học, khi nền giáo dục kiểu phương Tây xuất hiện ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX, học cụ dành cho học sinh tất nhiên cũng thay đổi, còn có thêm các loại bút sắt, tập vở, thước kẻ các loại, sách vở học và tham khảo… Qua thời gian, học cụ phát triển theo chương trình giảng dạy, sự phát triển của khoa học kỹ thuật được vận dụng vào chương trình và trong việc chế tạo các sản phẩm giảng dạy.
Ngoài mục lục và thư mục thì các tài liệu tra cứu còn có bộ phận rất quan trọng là các bách khoa toàn thư và các từ điển (hay tự điển).
...'Khóc như ri' trước tiên phải được hiểu là tiếng khóc của nhiều người cùng lúc, với những âm thanh, cung bậc cao thấp khác nhau, hòa lẫn với nhau, tạo nên một thứ thanh âm bi thương, thống thiết.
Với tục ngữ, thành ngữ, chúng ta đọc và nghe bằng tiếng Việt ắt hiểu rõ nội dung, tất nhiên rồi, nhưng lại lắm lúc lại bí rị, không phải ai cũng cảm nhận giống nhau. Do đó, muốn hiểu cặn kẽ lời ăn tiếng nói của người Việt, chính bản thân người Việt cũng phải học. Thí dụ, tục ngữ có câu: 'Cất đó người, người cất thời ta', hiểu thế nào cho đúng?
Tục ngữ Việt Nam có câu 'Tay vơ chẳng tày miệng lúm'. Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) thu thập và giải nghĩa như sau:
Thiệt tức cười, ngày xưa khi mừng đám cưới của đôi bạn trẻ, ông Thủ Thiệm - một 'trạng cười' nổi tiếng ở Quảng Nam ưa nói lái, chỉ viết tuyệt đẹp như phượng múa rồng bay hai chữ: 'Mèo đứng'. Mà trái nghĩa với đứng, đôi khi còn là nằm. Chẳng hạn, một đứa trẻ sinh ra đời, tía má/ cha mẹ/ thầy u nào cũng mong muốn nó lúc đến tuổi trưởng thành 'Có đôi có đũa'- thành ngữ này nhằm chỉ về việc dựng vợ gả chồng. Vì lẽ đó, khi nói đến đũa đứng/ đũa nằm, ta còn hiểu ám chỉ về sự tréo ngoe, ngăn cách giữa chàng/ nàng; trai/ gái/ vợ/ chồng.
Tục ngữ Việt Nam dự đoán thời tiết có một câu rất lạ 'Một ngôi sao, một ao nước '.
Độc giả Trần Ngọc Điệp hỏi: 'Có người cho rằng, từ 'đểu cáng' nghĩa gốc chỉ những người cáng thuê và gánh thuê ngày trước. Nguyên là ngày xưa khi chưa có xe cộ sẵn như bây giờ, mỗi khi cần đi đâu, người ta phải thuê người cáng đi – nhất là người già hoặc người đang ốm đau, bệnh tật. Còn đồ đạc mang theo lại phải thuê người gánh. Người gánh thuê được gọi là đểu, còn người cáng thuê được gọi là cáng.
Thời gian qua, nhiều người hay dùng từ tử tế, gợi tôi nhớ cách đây khá lâu - những 20 năm trước, một hôm nhóm giáo viên dạy văn chúng tôi có tiếp một giáo sư. Khi hàn huyên về chuyện tình đời, giáo sư nói, trong cuộc sống, ông chỉ quý mến và kính trọng 3 loại người: một là người tài hoa, hai là người đẹp, ba là người tử tế.
Chiếc vạc đồng chân gấu tạo hình khéo léo trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng được coi là phát hiện kỳ thú nhất thế giới, một chiếc nồi áp suất cách đây 2000 năm.
Nhiều người không ưa Nguyễn Thụy Kha, nhưng riêng tôi lại nể, phục, trọng và yêu 'nó'. Gọi Kha là 'nó' cho thân mật, quý mến nhau thôi, chứ thực ra Kha sinh năm 1949 kém tôi và Nguyễn Trọng Tạo hai tuổi (Đinh Hợi 1947). Mỗi khi ngắm bức ảnh 'ba thằng', càng nhớ Tạo. Giờ Tạo đã bỏ hai chúng tôi theo cụ Văn Cao, Trịnh Công Sơn rồi, tệ thế. Mai kia gặp lại dứt khoát phải dìm Tạo vào chén cho chết sặc mới tha, ngày ấy không xa đâu Kha nhé, chúng mình cũng đã tiệm cận 80, ba 'thằng mình' sắp gặp nhau rồi, vui phết.
Độc giả Phạm Công Chính hỏi: ' Tôi có thắc mắc tại sao người ta lại gọi vợ hay chồng mình là 'nhà'. Ví dụ vợ hoặc chồng giới thiệu nhau với ai đó thì nói 'Đây là nhà tôi'. Có người giải thích 'nhà' ở đây ý chỉ người trụ cột, thu vén trong gia đình, một kiểu vợ chồng tôn xưng lẫn nhau khi giới thiệu với người khác.
Ghi nhận về vốn từ trong từ điển, tự vị nói chung bao giờ cũng đi sau lời ăn tiếng nói đã xuất hiện ngay trong đời sống, có thể do không cập nhật hoặc bỏ sót. Điều này hết sức bình thường. Vì thế, có những từ/ cụm từ đang sử dụng, một khi nghe/ nói bất kỳ ai cũng hiểu nhưng nếu ai cắc cớ đặt câu hỏi: 'Bắt đầu từ đâu, do đâu nó lại xuất hiện?'. Đã đành các từ đã có từ xa lắc xa lơ, nay tìm hiểu đã khó, vậy, từ mới ra đời gần đây dễ dàng hơn chăng? Không hề. Cũng khó y chang nhau.
'Đừng chờm mà có ngày chấn móng' là câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại cổ xưa và khá khó hiểu. Không biết 'chờm', 'chấn' ở đây là gì?; 'móng' là móng nhà hay móng lừa, móng ngựa? Có lẽ, việc đầu tiên là chúng ta tìm đến từ điển xem sao:
công tác đổi mới, cải cách không phải là một vấn đề một sớm một chiều, mà đó là cả một quá trình, xuất phát từ thực tiễn....
Khi đọc 'Việt ngữ nghiên cứu' (bản in 1955, NXB Thế giới tái bản năm 2020), ta nhận thấy Phan Khôi cũng thuộc fan hâm mộ 'Truyện Kiều'. Chính ông đã phát hiện ra trong 3.254 câu thơ thơ Kiều: 'Trước hết phải lấy làm lạ rằng trong Truyện Kiều không hề có chữ 'nếu' một lần nào. Thì ra, có bao nhiêu chỗ theo chúng ta bây giờ đáng nói 'nếu' thì Truyện Kiều đều nói dầu hay dẫu cả. Hình như về thời đại Nguyễn Du, trong tiếng ta chưa có chữ 'nếu' hay có rồi mà chưa được thông dụng?'.
Như vậy, sở dĩ người ta gọi con ếch hay thịt ếch là 'gà đồng', là bởi thịt của nó có vị thơm ngon giống như thịt gà. Và cách gọi con ếch là 'gà đồng' của người Việt Nam có thể đã chịu ảnh hưởng từ sách Bản thảo cương mục (*).
Bánh mì Việt Nam xếp vị trí số 1 trong tốp 100 món bánh sandwich ngon nhất thế giới và một lễ hội bánh mì với hoạt động trải nghiệm độc đáo muốn đón tới 100.000 lượt khách
Trong tiếng Việt 'lung tung' và 'linh tinh' là hai từ được xếp vào loại từ láy, trong đó các yếu tố cấu tạo từ đều không có khả năng độc lập trong hành chức. Tuy nhiên, có lẽ ít người biết rằng, đây đều là những từ Việt gốc Hán.
ục ngữ Việt Nam có câu 'Ai nỡ ăn cướp cơm chim' (Dị bản Ai nỡ ăn cướp cơm chim mắm vét). Ngoài ra còn có thành ngữ 'Ăn cướp cơm chim', được nhiều sách thu thập và xếp vào diện tục ngữ.
Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.
Sau lần đầu tổ chức (năm 2023), ngày 26/4, Hiệp hội Du lịch TPHCM công bố Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần thứ 2 năm 2024. Lễ hội lần này sẽ tổ chức trong 3 ngày, từ 17-19/5 tại công viên Lê Văn Tám (quận 1).
Lễ hội năm nay có sự tham gia khoảng 150 gian hàng, gồm: thương hiệu bánh mỳ nổi tiếng trên 50 năm, tiệm bánh mỳ, nhà hàng phục vụ món ăn kèm bánh mỳ; nhà cung cấp nguyên liệu gia vị...
Trọc phú là một từ Việt gốc Hán, vốn chỉ kẻ làm điều bất chính mà giàu có (chữ trọc đây có nghĩa là tham lam, ti tiện, bẩn thỉu); trái nghĩa với trọc phú là thanh bần (nghèo mà trong sạch, lương thiện):
Từ logistics mà chúng ta thường gặp có nhiều nghĩa, lúc như một khái niệm, một lĩnh vực kinh tế, một hoạt động kinh tế, lúc như một bộ môn khoa học, …
Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, đời sống văn hóa xã hội thay đổi và hội nhập sâu rộng trên quy mô toàn cầu, tiếng Việt cũng cần được cập nhật, bổ sung, làm công cụ nền tảng để đồng hành phát triển và tiếp thu các thành tựu mới của văn minh nhân loại.
Thật ngộ nghĩnh nghe qua cứ tưởng như đùa, như giỡn chơi nhưng lại có lý ra phết. Ấy là chuyện trai mới lớn, gái đương xoan từ lúc quen nhau đến khi se duyên cầm sắt, sinh con đẻ cái có thể tóm gọi 'quy trình' bằng '4C': cười, cươi, cưới, cưỡi. Nói thế đúng không? Cô Hai ơi, câu trả lời nè: 'Cấm cãi'. Vậy, có bao nhiêu kiểu cười?
Tôi biết anh Bùi Phụng vì cả hai đều là bạn với anh Bùi Quang Rực ( con cụ Bùi Hưng Gia, nhà Tư sản Hàng Trống ).
Thành ngữ 'xỏ lá ba que' bắt nguồn từ một trò chơi có từ thời Pháp thuộc, sau đó được dùng để chỉ một kiểu người trong xã hội.