Ngoài những thiệt hại về người và kinh tế, xung đột Nga-Ukraine còn kéo theo những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế toàn cầu, tạo một bước ngoặt 'đau đớn' ảnh hưởng đến tương lai thế giới.
Từ đầu năm đến nay, nhiều đồng tiền của các nước châu Á yếu đi đáng kể so với đô la Mỹ. Điều này tạo nên áp lực rất lớn không chỉ đối với các chính phủ mà còn đối với các doanh nghiệp. Bất ổn về địa – kinh tế – chính trị trong thời gian tới sẽ càng nhiều, rủi ro tỷ giá cần được chú trọng và quản lý sát sao hơn.
Trái phiếu thảm họa về tấn công mạng có thể sắp gia nhập thị trường nợ công thay vì chỉ ở quy mô phát hành riêng lẻ.
Ngành công nghiệp ô tô thế giới đang trải qua sự thay đổi đột phá. Khách hàng ngày càng khắt khe hơn, các quy tắc và quy định chặt chẽ hơn, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và nhanh chóng hơn, đồng thời nhiều công ty đang tìm cách tiến lên phía trước và tạo ra những phương tiện tự lái với tất cả những lợi ích đa diện mà chúng sẽ mang lại. Để đáp ứng những yêu cầu mới này và hiện thực hóa tầm nhìn dài hạn này, cần có những công nghệ và phương pháp tiếp cận mới có khả năng giải quyết được những thác thức hiện tại.
Một số nhà sản xuất than đang phải dành ra hàng chục triệu đô la để tự trang trải rủi ro khi bị các công ty bảo hiểm hạn chế bảo hiểm, khiến việc kinh doanh trở nên khó khăn và tốn kém hơn.
Khi các nhà sử học viết về những tác động lâu dài của chiến sự tại Ukraine, có lẽ họ nên xem qua báo cáo hàng năm của các công ty châu Âu.
Sau việc lo cho thu nhập để đảm bảo cuộc sống, lo một cơ chế để tự bảo hiểm trước các rủi ro thì mối lo tiếp theo của người lao động là làm thế nào để có một chỗ ở ổn định để an cư lập nghiệp.
Sau việc lo cho thu nhập để đảm bảo cuộc sống, lo một cơ chế để tự bảo hiểm trước các rủi ro thì mối lo tiếp theo của người lao động là làm thế nào để có một chỗ ở ổn định để an cư lập nghiệp.
Rủi ro trong thương mại quốc tế sẽ vẫn tiếp tục gia tăng. Để chuẩn bị ứng phó, các DN Việt Nam cần có các công cụ quản lý rủi ro trong giao thương quốc tế.
Ngành ngân hàng châu Âu đang đối mặt với một loạt thách thức, từ mất niềm tin, lợi nhuận thấp, tới nguy cơ thua lỗ do trái phiếu và khả năng suy thoái.
Dầu của Nga đang phải bán cho khách hàng với mức chiết khấu vô cùng cao, thậm chí thấp hơn nhiều so với giá trần mà phương Tây đặt ra.
Dầu thô ESPO của Nga từ vùng Viễn Đông đang được bán vượt mức giá trần 60 USD/thùng mà phương Tây áp đặt.
Nga có đủ tàu chở để vận chuyển hầu hết lượng dầu mỏ mà nước này khai thác nhằm tránh chính sách giá trần mà G7 áp dụng, Reuters dẫn lời người trong ngành và quan chức Mỹ cho biết. Điều này cho thấy hạn chế trong chính sách tham vọng nhất nhằm đánh vào nguồn thu của Nga.
Đô la Mỹ tăng giá và kinh tế thế giới có thể suy thoái sẽ là những thử thách cho các nước Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung trong việc ổn định kinh tế trong khu vực, nhưng nguy cơ khủng hoảng như hồi năm 1997 là thấp.Từ bài học của khủng hoảng 1997, các nước Đông Nam Á đã thực hiện một số cải cách làm cho thị trường tài chính và kinh tế của mình bền vững (resilient) hơn.
Có nhiều lý do thúc đẩy đồng tiền chung.
Theo chuyên gia World Bank, kinh tế xanh và kinh tế số là những động lực tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam giữa bối cảnh nhiều biến động.
Một số ngân hàng lớn nhất châu Âu đang chuẩn bị dự phòng máy phát điện và giảm ánh sáng đèn để chuẩn bị cho khả năng bị cắt điện vào mùa đông tới.
Với việc giá dầu thế giới có thế giảm, những người sử dụng dầu nặng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc phòng ngừa.
Nghiên cứu của Rystad Energy cho thấy các nhà khai thác dầu đá phiến của Mỹ có thể phải chịu khoản lỗ bảo hiểm rủi ro phái sinh hơn 10 tỷ USD trong năm nay nếu giá dầu duy trì quanh mức 100 USD/thùng.
Nhờ bảo hiểm rủi ro về giá dầu mà hãng hàng không Southwest Airlines của Mỹ và một số hãng khác đã tiết kiệm cả tỷ USD.
Lời kêu gọi 'rời khỏi Ukraine', các chuyến bay đến Kiev bị hủy, bảo hiểm bay bị từ chối trong bối cảnh căng thẳng với Nga leo thang khiến Ukraine thiệt hại nặng nề, Tổng thống Volydymyr Zelensky rơi vào tình thế vô cùng khó khăn.
Một phân tích của Rystad Energy tiết lộ: Các nhà sản xuất khí đốt của Hoa Kỳ dự kiến sẽ ghi nhận khoản lỗ hàng tỷ đô la trong năm tới vì họ đã tự bảo hiểm phần lớn sản lượng năm 2022 của mình, trước khi cuộc khủng hoảng năng lượng gần đây khiến giá khí đốt tăng cao.
Nữ giáo sư luật Saule Omarova bị phản đối giữ chức điều hành Văn Phòng Tổng Kiểm Toán Tiền Tệ (OCC) do từng có nhiều phát ngôn chỉ trích hoạt động của các ngân hàng lớn tại Mỹ và cũng có quan điểm thiếu thân thiện với tiền ảo...
Dự báo ngân sách Nga sẽ có thêm tới 50 tỷ USD do giá nhiên liệu tăng cao trên phạm vi toàn cầu, tương đương với việc mang lại cho mỗi người dân 2.500 USD (vào khoảng 180.000 Ruble).
Ngay sau khi các cuộc đàm phán OPEC+ đổ vỡ, làm dấy lên lo ngại về nguồn cung bị siết chặt khiến giá dầu tăng vọt, các nhà điều hành đá phiến của Mỹ liệu có còn giữ kỷ luật sản xuất như đã cam kết.
Nhận định về việc sau khi giảm lãi huy động, các NHTM lại tăng biên độ giữa đầu vào và đầu ra, chỉ lĩnh vực ưu tiên mới có lãi suất thấp, còn mặt bằng lãi vay chung vẫn chưa giảm tương xứng với huy động, TS. NGUYỄN TRÍ HIẾU, chuyên gia tài chính NH, cho rằng diễn biến này xuất phát từ việc cho vay của các nhà băng đang có rủi ro cao.
Mức giá cao gấp 450 lần bình thường vẫn được giữ nguyên sau khi tình trạng khẩn cấp qua đi, làm tăng thêm khoảng 16 tỷ USD trong tổng tiền điện ở Texas.
Các tập đoàn dầu khí lớn thế giới như Shell, BP, Chevron và Total hàng năm tối ưu hóa nhiều trăm triệu USD tiền thuế tại các quốc gia họ khai thác tài nguyên cũng như quốc gia đăng ký trụ sở chính bằng cách chuyển lợi nhuận sang những công ty con đăng ký tại thiên đường thuế (tax havens), nơi mà thuế suất thu nhập doanh nghiệp gần như bằng 0%.
Theo Viện Tài chính Quốc tế, cuộc khủng hoảng Covid-19 đã đẩy mức nợ toàn cầu tới 272 nghìn tỷ USD trong quý III/2020. Viện này cũng cảnh báo 'cơn sóng thần' Covid-19 sẽ khiến nợ toàn cầu lên mức kỷ lục, đạt 277 nghìn tỷ USD vào cuối năm nay.
Các nhà sản xuất Hollywood, công ty bảo hiểm và chuyên gia trong ngành cho biết các công ty bảo hiểm lớn đã ngừng bảo đảm cho các nhà làm phim điện ảnh, truyền hình trước nguy cơ mắc Covid-19. Sự thay đổi này đe dọa đến nguồn cung phim ảnh, sản phẩm giải trí năm 2021.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ lao động, người có công và xã hội năm 2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LÐ - TB và XH) tổ chức vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Ðức Ðam, đánh giá cao sự phối hợp giữa Bộ LÐ - TB và XH và Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam trong tổ chức thực hiện chính sách BHXH tự nguyện năm 2019.
Ngày 25/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ lao động, người có công và xã hội năm 2020 của Bộ LĐ-TB&XH.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng việc người già xin ra khỏi hộ nghèo để dành chính sách giảm nghèo cho người nghèo hơn đã tạo niềm tin, khát vọng thoát nghèo.
Thành công của ngành LĐ-TB&XH đến từ sự phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành, địa phương, đoàn thể, cộng đồng doanh nghiệp…
Vàng đã có một năm 2019 tăng giá ấn tượng, nhờ trợ lực từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, chính sách nới lỏng tiền tệ tại các nền kinh tế hàng đầu thế giới. Đáng chú ý, nhiều khả năng 2019 chỉ là bước đệm mở ra thập kỷ mới cho giá vàng.
Australia sẽ phải ngậm ngùi mất không chiếc chiến đấu cơ EA-18G Growler trị giá 120 triệu USD bị cháy trong cuộc tập trận chung hồi đầu năm ngoái với Mỹ. Bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định sẽ không bồi hoàn cho Australia liên quan đến chiếc máy bay tác chiến điện tử 'xấu số' này. Việc này đang khiến Bộ Quốc phòng Australia xem xét lại tất cả các hợp đồng mua vũ khí quân sự lớn với Mỹ.
Công ty mẹ sở hữu thương hiệu mạng lưới chia sẻ không gian văn phòng nổi tiếng WeWork đang tiến hành các bước chuẩn bị để thực hiện đấu giá cổ phần lần đầu (IPO) sớm nhất trong tháng 9 này, sau khi nộp đơn lên cơ quan quản lý chứng khoán Mỹ vào cuối tháng 8.