Hãng AFP dẫn lời Tổng thư ký Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) Doreen Bogdan-Martin nhận định nhân loại đang chạy đua với thời gian để khai thác sức mạnh to lớn của trí tuệ nhân tạo (AI) vì lợi ích chung, đồng thời ngăn chặn những rủi ro đáng kể.
Brussels được cho là đang xem xét liệu có nên áp dụng Luật Dịch vụ kỹ thuật số đối với nền tảng do Nga sản xuất hay không
Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên đã thả khoảng 260 khinh khí cầu chứa rác và phân xuống nhiều địa điểm khác nhau ở nước này, trong khi Bình Nhưỡng nói rằng đây là 'món quà từ tận đáy lòng'.
Ngày 28/5, Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên thả số lượng lớn bóng bay chứa rác và chất thải qua biên giới giữa hai nước, gọi đây là hành động gây căng thẳng và nguy hiểm.
Hàn Quốc ngày 29-5 cáo buộc Triều Tiên thả một lượng lớn khinh khí cầu mang theo 'rác và chất thải' qua biên giới.
Những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, với động cơ thiếu trong sáng, vẫn có một số tổ chức quốc tế cố tình đưa ra những báo cáo phiến diện nhằm xuyên tạc tình hình, phủ nhận các thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam.
Theo một nghiên cứu mới về mối nguy hiểm trực tuyến đối với sức khỏe, 6/10 người trẻ đã tiếp xúc với nội dung nhạy cảm trực tuyến dù không chủ động tìm kiếm, theo Straits Times.
Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) từ năm 1982, theo đó cam kết bảo đảm quyền tự do ngôn luận, quyền xét xử công bằng, quyền không bị phân biệt đối xử. Tạo điều kiện cho báo chí tác nghiệp tại tòa án, cụ thể là cho phép tham dự, ghi âm, ghi hình bằng các thiết bị có đăng ký với tòa, là một trong những cách bảo đảm quyền không bị phân biệt đối xử của nhà báo, đồng thời giúp báo chí đưa tin kịp thời, minh bạch, giúp tòa án thực hiện quyền tư pháp vô tư, công khai, khách quan và nhân văn hơn.
Ngày 23/5, Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự đối với Thạch Cương (sinh năm 1987), Tô Hoàng Chương (sinh năm 1986) cùng cư trú ấp Lạc Sơn, xã Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.
Ngày 22/5, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an phát thông báo đang kiểm tra, xác minh tin báo của Ngân hàng Sài Gòn-Thương Tín (Sacombank) về dấu hiệu tội phạm do ông 'Đặng Tất Thắng lợi dụng quyền tự do, dân chủ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.
Khoảng hơn 10 sinh viên Đại học Oxford đã bị bắt giữ và xảy ra xô xát với cảnh sát trong cuộc biểu tình ủng hộ Palestine tại khuôn viên trường hôm 23/5.
Phát biểu trên được Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen đưa ra trong lễ bế mạc hội nghị 'Tương lai Campuchia không có nạn diệt chủng', tổ chức ngày 22/5 tại Thủ đô Phnom Penh, theo Khmer Times.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen vừa đề nghị soạn thảo luật trừng phạt những người phủ nhận chế độ diệt chủng tại Campuchia và đề nghị một số nước nên thừa nhận tội lỗi của mình khi công nhận và ủng hộ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ. Ông cũng cho biết đã phải đợi 43 năm để đòi lại công bằng cho người dân Campuchia.
Chẳng hiểu não trạng ra làm sao, căn cứ vào đâu mà mới đây, Tổ chức Văn Bút Mỹ (PEN America) đã trao giải thưởng Tự do sáng tác Barbey 2024 vinh danh cái gọi là 'nhà văn, nhà hoạt động tiêu biểu trong cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ cho quyền tự do ngôn luận và tự do sáng tác ở Việt Nam' cho Phạm Đoan Trang - tội nhân đã được xét xử công khai, đang thụ án trong trại giam. Trò hề lố bịch này đã kéo dài thêm danh sách những 'đòn đánh dưới thắt lưng' hạ đẳng, nhằm chống phá Việt Nam trong suốt mấy thập niên qua của Văn bút Mỹ...
Dù nhiệm kỳ Tổng thống 5 năm của ông Vladimir Zelensky đã kết thúc kể từ sau ngày 20/5, tuy nhiên ông vẫn giữ vai trò lãnh đạo Ukraine khiến một số bên hoài nghi về tính hợp pháp.
Những năm qua, Việt Nam luôn nhất quán chính sách thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; coi con người là trung tâm, là động lực của quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Tuy nhiên, với động cơ thiếu trong sáng, vẫn có một số tổ chức quốc tế cố tình đưa ra những báo cáo phiến diện nhằm xuyên tạc tình hình, phủ nhận các thành tựu trong bảo vệ và thực thi quyền con người ở Việt Nam.
Mạng xã hội X và ông chủ Elon Musk đang xung đột với các nhà chức trách toàn cầu về việc gỡ bỏ nội dung bị xem là độc hại.
Chủ tịch Duma Quốc gia Nga hôm 18/5 chỉ trích Liên minh châu Âu vì áp lệnh cấm đối với 4 cơ quan truyền thông của Nga, nói rằng điều đó cho thấy phương Tây đang hủy hoại quyền tự do ngôn luận.
Tổng thống Gruzia Salome Zourabichvili tuyên bố sẽ phủ quyết một dự luật truyền thông gây tranh cãi vừa được Quốc hội nước này thông qua, cho rằng đây là mối đe dọa đối với quyền tự do ngôn luận và nỗ lực gia nhập EU của Gruzia.
Những năm qua, sự phát triển mạnh mẽ, sôi động của hệ thống báo chí, truyền thông trong nước đã phản ánh rất rõ những thành tựu đáng ghi nhận của Việt Nam trong bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Báo chí đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là tiếng nói của mọi tầng lớp nhân dân.
Theo Reuters, ngày 15-4, Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi Gruzia rút lại luật 'đặc vụ nước ngoài' gây tranh cãi và cảnh báo rằng biện pháp này sẽ cản trở tham vọng gia nhập khối của Tbilisi.
Một tuần sau vụ TikTok kiện chính phủ Mỹ, các nhà sáng tạo nội dung trên nền tảng mạng xã hội này cũng đệ đơn kiện với lý do tương tự.
Ngày 22/4/2024, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo thường niên lần thứ 48 về tình hình nhân quyền thế giới của gần 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó đánh giá về Việt Nam thiếu khách quan và không chính xác.
Chiều 10/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.
Tại khóa họp vào tháng 10-2024, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc sẽ chính thức thông qua Báo cáo về kết quả rà soát UPR đối với Việt Nam
Chiều 10-5, tại Trụ sở Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.
Chiều 10/5 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.
Ngày 10-5, Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.
Báo cáo của nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin.
Chiều 9-5, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên đề nghị Người phát ngôn Bộ Ngoại giao bình luận về việc Tổ chức phóng viên không biên giới đưa ra 'Chỉ số tự do báo chí thế giới năm 2024' trong đó xếp Việt Nam đứng thứ 174/180 quốc gia và vùng lãnh thổ
Một số tổ chức cố tình đưa ra những luận điệu vu cáo, định kiến nhắm vào Việt Nam, nhằm phá hoại sự phát triển kinh tế - xã hội, gây chia rẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do báo chí.
Tổng thống Mỹ Joe Biden mới ký ban hành một dự luật buộc Tiktok phải thoái vốn khỏi công ty mẹ ở Trung Quốc hoặc đối mặt với lệnh cấm hoạt động tại Mỹ. Tiktok đã ngay lập tức đệ đơn kiện để bảo vệ quyền lợi.
TikTok và công ty mẹ ByteDance đã khởi kiện lên Tòa án Liên bang Mỹ nhằm tìm cách ngăn chặn đạo luật buộc ByteDance phải thoái vốn khỏi TikTok hoặc ứng dụng này sẽ bị cấm tại Mỹ.
Các chuyên gia pháp lý phân tích đơn TikTok kiện Mỹ và dự đoán khả năng giành chiến thắng của công ty này trước chính phủ Mỹ.