Vụ bắt giữ CEO Telegram với những diễn biến phức tạp đang kích hoạt một loạt xung đột ngoại giao mới giữa các quốc gia. Với những cáo buộc hành vi phạm tội, Pavel Durov có thể phải đối diện với mức án 20 năm tù hoặc bị dẫn độ tới Mỹ để phục vụ một cuộc điều tra riêng về Telegram.
Tờ báo điều tra uy tín của Pháp Le Canard Enchaine đưa tin: người sáng lập Telegram Pavel Durov đã khai báo với cảnh sát rằng ông có lịch ăn tối với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào ngày ông bị bắt.
Vụ bắt giữ sáng lập viên Telegram đã gây chấn động giới công nghệ thế giới và gây tranh cãi giữa nhiều bên.
Quan điểm về tự do ngôn luận đã giúp Pavel Durov tạo ra một trong những nền tảng lớn nhất thế giới. Song, chính sự nổi loạn cũng đẩy ông vào thế đối đầu với nhà chức trách.
Các nhà quan sát lo ngại sau Pavel Durov, nhiều ông chủ của các nền tảng trực tuyến có tác động lớn tới truyền thông thế giới có thể gặp tình huống tương tự.
Tối 24/8 (giờ địa phương), tỉ phú người Pháp gốc Nga Pavel Durov, người đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) ứng dụng nhắn tin Telegram đã bị bắt giữ tại Pháp để phục vụ một cuộc điều tra sơ bộ của cảnh sát tập trung vào việc Telegram thiếu các biện pháp kiểm duyệt. Sự kiện địa chấn trong giới công nghệ này cho thấy những thách thức mà các nền tảng trên toàn cầu đang phải đối mặt.
Theo công tố viên Pháp, CEO Telegram Pavel Durov bị bắt do liên quan đến cuộc điều tra nội dung khiêu dâm trẻ em, bán ma túy, gian lận và các hoạt động tội phạm khác trên nền tảng này.
Việc đưa ra con số chính xác về số lượng tội phạm mạng hoạt động trên nền tảng này là một thách thức.
Vụ bắt giữ Pavel Durov ở Paris đã gây ra sự phản đối dữ dội trên toàn thế giới dù Tổng thống Emmanuel Macron cho rằng 'không hề có quyết định chính trị'.
Vụ Pháp bắt giữ ông Pavel Durov-nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram vì đã không cho phép kiểm duyệt các nội dung trên nền tảng này, đang gây nhiều tranh cãi bởi Paris dường như đang áp dụng 'tiêu chuẩn kép' vì Pháp cũng như các nước phương Tây vốn rất đề cao cái gọi là giá trị của quyền tự do ngôn luận.
Pavel Durov, với tính cách chống đối chính quyền mạnh mẽ, đã tạo ra một trong những nền tảng trực tuyến lớn nhất thế giới, nhấn mạnh quyền tự do ngôn luận. Tuy nhiên, điều này cũng đã đặt ông vào tầm ngắm của các cơ quan chức năng.
Giám đốc điều hành Telegram đã không có cuộc thảo luận trực tiếp với nhà lãnh đạo Nga vài ngày trước khi ông bị bắt ở Pháp, ông Dmitry Peskov khẳng định.
Giới lãnh đạo Pháp đang phản pháo lại những cáo buộc cho rằng vụ bắt giữ giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram vào cuối tuần qua là có động cơ chính trị.
Ông Donald Trump cho biết CEO của SpaceX và Tesla Elon Musk quá bận rộn để phục vụ trong nội các, nhưng có thể đóng vai trò cố vấn trong chính quyền của ông.
Ngày 26/8, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lần đầu lên tiếng về vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov, khẳng định vụ việc không mang động cơ chính trị và Pháp tôn trọng tự do ngôn luận.
Pavel Durov, người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Telegram, bị bắt tại Paris trong khuôn khổ cuộc điều tra về tội liên quan đến khiêu dâm trẻ em, buôn bán ma túy và giao dịch gian lận trên nền tảng này, theo các công tố viên Pháp.
Thông tin về việc CEO Telegram Pavel Durov bị cảnh sát Pháp bắt dấy lên tranh luận khả năng có yếu tố chính trị đằng sau vụ việc và mở ra mặt trận căng thẳng mới giữa Moscow và Paris.
Tổng thống Pháp Macron cho biết, việc bắt giữ nhà sáng lập Telegram là do các cáo buộc từ cơ quan tư pháp nước này và không mang tính chính trị.
Dmitry Peskov, người phát ngôn Điện Kremlin, phát biểu như vậy trong một cuộc họp báo hôm 26.8.
Ngày 26/8, Chris Pavlovski - Giám đốc điều hành (CEO) nền tảng chia sẻ video trực tuyến Rumble - đã lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ việc Pháp bắt giữ Pavel Durov, người sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram.
Vị tỷ phú đã bảo vệ CEO Telegram Pavel Durov sau khi ông bị bắt ở Pháp, nói vụ bắt giữ là vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Trong một diễn biến bất ngờ, ông Pavel Durov, người sáng lập và Giám đốc điều hành của Telegram, đã bị bắt ở Pháp.
Ngày 26/8, ba ngày sau khi Giám đốc điều hành (CEO) Pavel Durov của Telegram bị cảnh sát Pháp bắt giữ tại Paris, đội ngũ của ứng dụng nhắn tin này đã đưa ra tuyên bố đầu tiên.
Ngày 25/8, giới chức tư pháp Pháp thông báo gia hạn giam giữ nhà sáng lập kiêm CEO Telegram Pavel Durov thêm tối đa 96 giờ sau khi bắt giữ ông tại sân bay Le Bourget một ngày trước đó.
Trong một diễn biến bất ngờ, ông Pavel Durov, người sáng lập và Giám đốc điều hành của Telegram, đã bị bắt ở Pháp.
Giám đốc điều hành (CEO) nền tảng video trực tuyến Rumble, Chris Pavlovski, đã lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ việc Pháp bắt giữ Pavel Durov, người sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram.
Trong một diễn biến bất ngờ, ông Pavel Durov, người sáng lập và Giám đốc điều hành của Telegram, đã bị bắt ở Pháp.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho rằng CEO kiêm nhà sáng lập Telegram Pavel Durov đã tính toán sai lầm khi rời khỏi Nga.
Vụ bắt giữ ông Pavel Durov, nhà sáng lập Telegram vì các cáo buộc hình sự tương tự trường hợp của nhà sáng lập Wikileaks Julian Assange.
Đại sứ quán Nga tại Paris đã nhanh chóng yêu cầu chính quyền Pháp giải thích lý do bắt giữ ông Pavel Durov - người sáng lập và Giám đốc điều hành ứng dụng nhắn tin Telegram.
CEO và nhà sáng lập của ứng dụng Telegram Pavel Durov vừa bị cảnh sát Pháp bắt giữ hôm 24.8.
Trong cuộc phỏng vấn hiếm hoi, Pavel Durov cho biết ứng dụng nhắn tin này đang kiếm được 'hàng trăm triệu USD' từ hoạt động kinh doanh quảng cáo.
Nếu bị kết án, tỷ phú Pavel Durov - CEO và nhà sáng lập Telegram, có thể đối diện với án tù lên đến 20 năm.
Các nhà giáo dục trên thế giới khuyến nghị về mô hình dự phòng dựa trên tăng cường mối quan hệ thay cho trừng phạt trong kỷ luật học đường.
Ngày 23/8, ứng viên tổng thống độc lập lập của đảng Dân chủ Robert F. Kennedy Jr. (RFK Jr.) kết thúc chiến dịch tranh cử của mình và chính thức tuyên bố ủng hộ ứng viên đảng Cộng hòa là ông Donald Trump.
Các nhà hoạch định chiến lược cho biết không rõ liệu sự ủng hộ của ông Kennedy có giúp ích cho ông Trump hay không, trong bối cảnh ông Trump đang cạnh tranh quyết liệt với bà Kamala Harris.
Đại hội toàn quốc lần thứ 26 của Đảng Dân chủ diễn ra tại Chicago sẽ là một trong những sự kiện được đảm bảo an ninh nghiêm ngặt nhất. Việc siết chặt an ninh nhằm ứng phó với các mối đe dọa trong 4 ngày diễn ra Đại hội.
TikTok cho biết trong một phiên tòa phúc thẩm liên bang mới đây rằng Bộ Tư pháp Mỹ đã hiểu sai về mối quan hệ của ứng dụng mạng xã hội này với Trung Quốc.
TikTok ngày 15/8 đã phản bác lại lập luận của Chính phủ Mỹ rằng nền tảng mạng xã hội phổ biến này không được bảo vệ bởi Tu chính án thứ nhất, khi so sánh nền tảng của mình với các tổ chức truyền thông tại Mỹ thuộc sở hữu của các thực thể nước ngoài.
Thời gian qua, lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên tiếp nhận và xử lý hàng chục vụ việc vi phạm quy định về thông tin trên mạng Internet. Mặc dù đã có hình phạt phù hợp nhưng thực trạng đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật vẫn diễn ra gây hoang mang, bức xúc trong dư luận.