Cộng đồng người dân tộc Sán Chỉ ở Cao Bằng sinh sống chủ yếu ở hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm. Nền văn hóa dân tộc Sán Chỉ đậm đà bản sắc, được phản ánh qua hệ thống các lễ hội lâu đời, phong tục, tín ngưỡng, chuyện cổ tích, thơ ca, kiến trúc nhà ở, trang phục truyền thống... Cùng với sự biến thiên của thời gian, nền văn hóa của dân tộc Sán Chỉ ở Cao Bằng được các thế hệ tiếp nối gìn giữ, phát huy, góp phần làm nên sự đa dạng trong bức tranh văn hóa của cộng đồng các dân tộc tỉnh.
Cộng đồng người dân tộc Sán Chỉ ở Cao Bằng sinh sống chủ yếu ở hai huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm. Nền văn hóa dân tộc Sán Chỉ đậm đà bản sắc, được phản ánh qua hệ thống các lễ hội lâu đời, phong tục, tín ngưỡng, chuyện cổ tích, thơ ca, kiến trúc nhà ở, trang phục truyền thống… Cùng với sự biến thiên của thời gian, nền văn hóa của dân tộc Sán Chỉ ở Cao Bằng được các thế hệ tiếp nối gìn giữ, phát huy, góp phần làm nên sự đa dạng trong bức tranh văn hóa của cộng đồng các dân tộc tỉnh.
Đến với làng văn hóa du lịch cộng đồng Nặm Đăm du khách sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cảnh quan, một ngôi làng thanh bình yên ả nằm dưới chân núi cổng trời, được tìm hiểu khám phá các nét sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo cùng với bà con người Dao nơi đây.
Nhiều người biết nhà Rông là nhà làng của người Ba Na, nhưng chắc chắn rất ít người biết nghĩa gốc của từ 'Rông'. Và chính nghĩa gốc của từ đó sẽ 'bật mí' cho chúng ta biết bản chất và cội nguồn của dạng nhà này.
Nghi lễ cấp sắc của người Dao đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Cấp sắc, hay còn gọi là lễ thành đinh, lễ lập tịch, là một nghi lễ quan trọng trong trong cuộc đời người của người Dao. Với mỗi người đàn ông dân tộc Dao, lễ cấp sắc không chỉ đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông, mà nó còn là nghi lễ mô phỏng sự ra đời của con người, là quá trình thử thách sự chịu đựng của những người đàn ông Dao từ khi được sinh ra, là những lời răn dạy của các bậc tiền bối được lưu truyền lại. Lễ cấp sắc chứa đựng cả một hệ thống giá trị văn hóa nhằm lưu truyền những nét đẹp truyền thống.
Với 25 nhóm ngành dân tộc cùng sinh sống, tỉnh Lào Cai có một kho tàng văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng và giàu bản sắc. Bản sắc văn hóa dân tộc của Lào Cai không chỉ là di sản, mà còn là tài nguyên quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa của dân tộc Dao được tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm và gìn giữ để các di sản văn hóa của dân tộc trở thành tài sản.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Dân tộc Mảng là một trong 14 dân tộc thiểu số (DTTS) có số dân dưới 10.000 người và chỉ sinh sống duy nhất tại tỉnh Lai Châu, với gần 6.000 người, chủ yếu tại các huyện biên giới Nậm Nhùn, Sìn Hồ và Mường Tè. Thực hiện Dự án 6 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lai Châu đã, đang phục dựng, bảo tồn nhiều nét đẹp văn hóa của các DTTS nói chung, , dân tộc Mảng nói riêng.
Dân tộc Mảng nằm trong 14 dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Lai Châu là tỉnh có đông đảo người dân tộc Mảng sinh sống nhất với gần 6.000 người, sinh sống chủ yếu tại các huyện biên giới Nậm Nhùn, Sìn Hồ và Mường Tè.
Đối với đồng bào dân tộc Dao, lễ cấp sắc là một nghi lễ truyền thống và quan trọng. Chưa trải qua lễ cấp sắc, nam giới dân tộc Dao chưa được coi là trưởng thành, không được dự họp bàn các công việc lớn của dòng họ.
Lễ trưởng thành (lễ Karơh) được các gia đình Chăm Bà Ni tổ chức dành riêng cho thiếu nữ, đánh dấu thời điểm được cả cộng đồng làng, tôn giáo công nhận bé gái đã đến tuổi trưởng thành.
Khám phá đời sống và những phong tục tập quán độc đáo của các tộc người châu Đại Dương qua loạt hiện vật 'hiếm có khó tìm', được lưu giữ và trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.
Búp bê phồn thực của người Hausa, mặt nạ đôi của người Baoulé, Tượng thần canh giữ hài cốt của người Fang... là loạt cổ vật châu Phi đặc sắc được giới thiệu tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Công Phượng thi đấu thăng hoa, thì quyết định cho cầu thủ này ở lại CLB TP.HCM đến hết mùa 2020 của bầu Đức càng khó hiểu.
Quang tạo ra các miếng đinh mang rải trên đường làm cho những người đi xe máy cán gây hỏng ruột, vỏ xe phải vào tiệm của Quang thay, vá.
Chủ tiệm sửa xe ở TP Biên Hòa (Đồng Nai) tự tạo hàng trăm chiếc đinh nhọn mang rải trên quốc lộ 51 vừa bị cơ quan điều tra khởi tố.
Chiều 14-4, Cơ quan Cảnh sát điều tra (CATP Biên Hòa, Đồng Nai) cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Bá Quang (35 tuổi, ngụ huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) để điều tra về tội 'cố ý làm hư hỏng tài sản' theo Điều 178, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Chủ tiệm sửa xe ở TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai có hành vi rải đinh trên quốc lộ 51 rồi chặt chém người dân khi vào thay ruột, lốp xe bị khởi tố bắt tạm giam về hành vi 'Hủy hoại tài sản'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) mới ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối tượng Phạm Bá Quang (35 tuổi, ngụ huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) về tội 'cố ý làm hư hỏng tài sản'.
Khi các phương tiện giao thông bị cán đinh (chủ yếu là xe 2 bánh) và đưa vào tiệm sửa xe của Quang, y thay săm xe với giá 80.000 đồng mỗi chiếc và 350.000 đồng mỗi lốp xe.
Chủ tiệm sửa xe rải đinh dọc quốc lộ 51 (tỉnh Đồng Nai) để bẫy người đi đường, anh ta bị công an bắt tạm giam, khởi tố về hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản.
Sau 10 ngày bị bắt quả tang rải đinh, vật nhọn trên QL51, chủ tiệm sửa xe đã bị khởi tố, chuẩn bị hầu hòa...
Chủ tiệm sửa xe mua những thanh sắt mỏng về cắt thành đinh hình át rô, cho vào chai nhựa ngụy trang và đi rải xuống đường lúc rạng sáng.
Chiều 14/4, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an thành phố Biên Hòa, Đồng Nai) cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Bá Quang để điều tra về tội 'cố ý làm hư hỏng tài sản' theo Điều 178, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Nữ 'giám đốc' từ Hà Nội vào Hà Tĩnh nhận hàng chục bộ hồ sơ và 1,2 tỷ tiền đặt cọc để đưa người đi xuất khẩu lao động nhưng thực chất chỉ là lừa đảo.
Để tiệm sửa xe có nhiều người vào thay lốp, vá săm xe, Quang đã mang hàng trăm chiếc đinh được đối tượng cắt nhọn rải trên quốc lộ 51.
i tượng điều khiển xe gắn máy, có hành động tung nhiều vật nhọn ra mặt đường Quốc lộ 51 thì bị tổ tuần tra công an phát hiện và tạm giữ
Ngày 4/4, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai tạm giữ Phạm Bá Quang để điều tra hành vi rải đinh trên Quốc lộ 51.
Công an TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) mới bắt quả tang đối tượng Phạm Bá Quang (35 tuổi, tỉnh Thanh Hóa) có hành vi rải đinh trên tuyến quốc lộ 51 (đoạn đường thuộc phường Tam Phước)., sau nhiều ngày mật phục.
Chủ tiệm sửa xe máy ở Biên Hòa rải hàng trăm đinh sắt trên quốc lộ để 'bẫy' người đi đường. Khi đang 'hành nghề' thì bị bắt giữ.
Sau nhiều ngày theo dõi, Công an thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) đã bắt được đối tượng chuyên cắt đinh, rải trên Quốc lộ 51 để bẫy người đi đường nhằm mục đích thay vỏ, ruột xe với giá cao.
Công an vừa bắt quả tang một chủ tiệm sửa xe máy rải đinh bẫy người tham gia giao thông trên quốc lộ ở Đồng Nai.
Sau nhiều ngày theo dõi, lúc 4 giờ 35 phút, sáng 4/4, tổ tuần tra Công an phường Tam Phước (Biên Hòa) phát hiện đối tượng Phạm Bá Quang điều khiển xe môtô đang rải đinh trên Quốc lộ 51.
Ngày 4/4, Công an thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) cho biết đã bắt được đối tượng chuyên cắt đinh rồi rải trên Quốc lộ 51 nhằm bẫy người đi đường để sau đó thay vỏ, ruột xe với giá cao.
Đang tuần tra, tổ công tác phát hiện và bắt nóng đối tượng rải đinh trên QL51.
Theo lời khai của đinh tặc, khi xe máy cán đinh đem đến tiệm của mình, gã thay ruột lấy 80.000 đồng, thay vỏ với giá 350.000 đồng. Trung bình một ngày, gã thay vỏ, ruột khoảng 4-6 xe.
Ngày 4-4, Công an TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đang tạm giữ đối tượng Phạm Bá Quang (35 tuổi, quê tỉnh Thanh Hóa), để làm rõ việc rải đinh trên quốc lộ 51, ảnh hưởng đến người và phương tiện tham gia giao thông.
Trong lúc chạy xe máy trên quốc lộ 51 để rải đinh, chủ tiệm sửa xe bị công an áp sát bắt quả tang.