Không tề, không tiện, không so cũng bằng

Chắc hẳn nhiều người còn nhớ đến câu dân ca: 'Tình bằng có cái trống cơm/ Khen ai khéo vỗ ớ mấy bồng mà nên bông…'. Nhưng liệu có ai cắc cớ hỏi, 'tình bằng' là tình gì nhỉ? Đã từng nghe đến tình sầu, tình nghĩa, tình nhân, tình phụ, tình trường… chứ nào nghe đến 'tình bằng'.

Đuổi hình bắt chữ: Câu thành ngữ nào được nhắc đến?

Dựa vào hình ảnh gợi ý, trong 5 giây, bạn có đoán ra câu thành ngữ nào đang được nhắc đến không.

Gã trác táng là anh tôi

Đi đêm rồi cũng có ngày gặp ma. Thành ngữ cửa miệng ấy ứng với anh tôi, một người xem chuyện tình cảm như trò đùa...

Cách giúp con chọn sách phù hợp lứa tuổi

Đối với lứa tuổi học sinh, lựa chọn những cuốn sách phù hợp trình độ đọc và sở thích là rất quan trọng.

'Đả thảo kinh xà' và 'Rung cây dọa khỉ'

Độc giả Lê Thanh Lâm (Thọ Xuân, Thanh Hóa) hỏi: 'Xin cho biết xuất xứ của câu thành ngữ 'Đả thảo kinh xà'. Câu này có giống với câu 'Rung cây dọa khỉ' không? Trân trọng cảm ơn'.

Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, hò vè để chấn chỉnh thói hư, tật xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên là phong cách huấn thị gần gũi nhưng sâu sắc mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường hay thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu về chủ đề chỉnh đốn, xây dựng Đảng.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam. Đó là cuốn 'Khéo khôn với tiền – Tránh những ưu phiền' của tác giả Lê Thị Thúy Sen phát hành năm 2023.

Nữ sinh đạt 7.5 IELTS ngay lần thi đầu nhờ phương pháp ai cũng biết nhưng chưa chắc đã sử dụng hiệu quả

Nhật Phúc là một trong những thí sinh giành học bổng toàn phần vào Trường ĐH FPT với nhiều thành tích nổi bật. Đáng nể nhất, cô bạn đạt 7.5 IELTS ngay lần thi đầu tiên với số điểm 8.5 cho cả kỹ năng Nghe và Đọc nhờ những phương pháp đơn giản mà ai cũng có thể tự thực hiện.

'Canh cô, Mậu quả'

Theo các sách coi tuổi của người Trung Quốc xưa thì: 'Canh biến vi cô, Mậu biến vi quả...' nghĩa là chữ Canh thì cô độc, chữ Mậu thì góa bụa… Cho nên mới có thành ngữ 'Canh cô, Mậu quả' để nói về những người nằm trong can Canh, Mậu thường rơi vào số cô độc, đơn lẻ hay trắc trở đường tình duyên.

Quanh co ghềnh thác

Câu thành ngữ 'lên thác xuống ghềnh' của người Việt chúng ta thật có sức gợi. Không chỉ gợi hình ảnh, nó còn gợi cảm giác và gợi cả những thanh âm. Mỗi khi đứng trước một con thác, nhìn dòng nước lao từ trên cao xuống, rồi uốn mình đổ xuôi đi, tôi luôn nghĩ đến câu thành ngữ ấy.

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Ngồi lê đôi mách'

'Ngồi lê đôi mách' là gì mà được 'gắn mác' kiểu người độc hại, không nên kết giao? Buôn chuyện, nói chuyện phiếm có xấu như chúng ta vẫn thường nghĩ?

Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, STT xem bói hài hước

Chuyện bói toán luôn là chủ đề hot, được nhiều người quan tâm. Nhưng nó lại gắn với những tình huống dở khóc dở cười. Các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, stt xem bói sau là minh chứng.

Cuốn sách mổ xẻ góc khuất tâm lý đằng sau những toan tính hằng ngày

Cuốn sách 'Trong đầu có giấu con voi' lấy cảm hứng từ một thành ngữ trong tiếng Anh - 'con voi trong phòng' (the elephant in the room), mô tả những sự việc, hiện tượng có phần 'nghiêm trọng' mà ai cũng biết nhưng lại cố tình tránh né.

'Tai vách mạch rừng' hay 'Tai vách mạch dừng'?

Câu nói 'Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam' quả không sai trong trường hợp này.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Nghiêng nước nghiêng thành'

Dân gian có nhiều câu nói để ám chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ, một trong những câu nói vô cùng nổi tiếng phải kế đến chính là vẻ đẹp 'Nghiêng nước nghiêng thành'. hãy cùng Báo Đắk Nông đi giải thích ý nghĩa của câu thành ngữ này nhé.

Giải thích ý nghĩa câu nói 'Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng'

'Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng' là câu thành ngữ rất quen thuộc trong đời sống. Tuy nhiên ít ai biết đến vế sau câu thành ngữ và ý nghĩa trọn vẹn của nó. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của câu thành ngữ này trong bài viết dưới đây nhé.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Nằm gai nếm mật'

Từ lâu, thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' đã trở thành phương châm quan trọng cho mỗi người trong cuộc hành trình chinh phục ước mơ của mình. Vậy ý nghĩa chính xác của câu thành ngữ này là gì?

36 đoản khúc phòng chống tham nhũng, tiêu cực của Tú Rau

Nhà thơ Phạm Minh, quê Quảng Ninh, là một cán bộ công tác trong ngành công an, hiện ông là hội viên Hội nhà văn Hà Nội và có bút danh Trang Nam Anh, Tú Rau. Ông là người đã tích cực tham gia công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng và nhà nước ta ngay từ những ngày đầu với vài nghìn câu thơ ngắn dạng tục ngữ, thành ngữ, ca dao, danh ngôn, cách ngôn,... Và chúng đã được nhiều bia miệng khui đọc khắp nơi, trong những bữa tiệc giao lưu từ vỉa hè tới công sở.

Lại nói về câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao...'

Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:

Ghi chép: Nam Ninh du ký

Là thành phố hiện đại, nhưng Nam Ninh vẫn có những mô hình phố cổ, treo rất nhiều đèn lồng kết hợp ánh sáng laser sống động để thu hút khách du lịch.

Có nhất thiết phải 'tha hương cầu thực'?

'Tha hương cầu thực' giúp một số người ở Hải Dương giàu nhanh nhưng những hệ lụy lâu dài cũng đang ngày càng lộ rõ.

Sư tử Hà Đông là ai mà khiến nhiều người khiếp sợ?

Hóa ra Hà Đông không phải đề cập địa danh ở Việt Nam mà là một địa danh ở Trung Quốc.