Chính quyền Nhật Bản sáng nay (6/8) đã tổ chức lễ tưởng niệm 78 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima.
Sáng 6/8, đánh dấu 78 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima (Nhật Bản) trong Chiến tranh Thế giới thứ II, thành phố này đã tổ chức lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong và gửi đi thông điệp về một thế giới không có vũ khí hạt nhân. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng các quan chức chính phủ và hơn 100 quan khách quốc tế tham dự buổi lễ.
Ngày 6/8, đại diện của 111 quốc gia và Liên minh châu Âu (EU) đã tham dự lễ tưởng niệm 78 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Lễ tưởng niệm này có quy mô lớn gấp đôi lễ tưởng niệm được tổ chức năm 2022.
Vào tháng 8/1945, hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản lần lượt hứng chịu thảm kịch hạt nhân thảm khốc. Sau đó, những 'bóng người đen' bí ẩn xuất hiện trên vỉa hè, bậc thang... gây nhiều tò mò.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số khoảnh khắc đặc biệt trong cuộc sống của nhân loại. Theo đó, khi xem những bức ảnh lịch sử này, nhiều người không khỏi ám ảnh, đau xót.
Trong Chiến tranh Lạnh, quân đội Anh bí mật triển khai Chiến dịch Công Xanh (Operation Blue Peacock). Là một phần trong chiến dịch này, Anh dự định bố trí gà sống cùng thức ăn vào bên trong để giúp mìn hạt nhân không bị đông cứng.
Những bức ảnh dưới đây đem tới cái nhìn ám ảnh về những điều đã xảy ra trong Thế chiến 2.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết sẽ phấn đấu hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân trong thông điệp được ông viết vào cuốn sổ lưu bút của Bảo tàng Tưởng niệm Hòa bình Hiroshima.
Viết vào cuốn sổ lưu bút tại Bảo tàng Tưởng niệm Hòa bình Hiroshima, Tổng thống Mỹ Joe Biden gửi đi thông điệp về thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Ngày 20/5, Chính phủ Nhật Bản cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết sẽ phấn đấu hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân trong thông điệp được ông viết vào cuốn sổ lưu bút của Bảo tàng Tưởng niệm hòa bình Hiroshima, nơi lưu lại những vết tích hậu quả của vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này hồi năm 1945.
Trong Thế chiến 2, Mỹ và Nhật Bản từng chiến đấu như những kẻ thù không đội trời chung. Nhưng ngày nay, Nhật Bản là một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
Ở thời kỳ Chiến tranh Lạnh, người Anh đã thiết kế một loại mìn hạt nhân đặc biệt dùng để cản bước trong trường hợp Liên Xô tiến quân. Hiệu quả của loại mìn này phụ thuộc vào những con gà sống.
Sau khi tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tuyến của Nhóm G7 vào dịp kỷ niệm một năm cuộc chiến ở Ukraine, Nhật Bản - Chủ tịch G7 năm 2023, phải đối mặt với kỳ vọng ngày càng tăng từ các thành viên và các tổ chức quốc tế về việc tập trung hơn vào các vấn đề toàn cầu khác.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt, bao gồm: Tác động gây hại đa yếu tố; Sự hiện diện của các yếu tố gây hại có tác dụng kéo dài và sự lan rộng của chúng ra ngoài mục tiêu được nhắm tới; Hiệu ứng chấn thương tâm lý kéo dài; Hậu quả nghiêm trọng về di truyền và môi trường…
Một tàu chở hàng cùng 22 người chìm ngoài khơi Nhật, 9 người còn mất tích.
Thượng nghị sỹ Nhật Bản Muneo Suzuki, một chính trị gia nổi tiếng mới đây đã hối thúc Chính phủ Mỹ hãy thành thật thừa nhận với Nhật Bản và toàn thế giới rằng việc ném bom nguyên tử là sai lầm.
Ở Nhật Bản, những người lái xe được kính trọng nhất trên đường phố không phải là những tay đua tốc độ hay vượt đèn đỏ, mà là những người có thể khéo léo đưa phương tiện vượt qua những con đường núi quanh co.
Lý do công khai là nhằm nhanh chóng chấm dứt chiến tranh với Nhật Bản, kết thúc cuộc Đại chiến thế giới thứ 2. Nhưng đằng sau đó có thể là một động cơ khác.
Khi xem những bức ảnh dưới đây, nhiều người cho rằng đó là những khoảnh khắc rất đỗi bình thường. Thế nhưng, đằng sau những tấm ảnh đó là các câu chuyện rùng rợn khiến nhiều người lạnh sống lưng.
NATO cảnh báo Nga có thể chuẩn bị thử siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon - 'vũ khí ngày tận thế' được cựu Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Christopher Ford cho rằng có thể gây ra 'sóng thần hạt nhân'.
Tàu thám hiểm sao Hỏa của NASA phát hiện được một lượng đáng kể đồng vị phóng xạ xenon 129 trên bề mặt hành tinh đỏ. Đây là bằng chứng cho thấy có thể người ngoài hành tinh đã tấn công Hỏa tinh bằng vũ khí hạt nhân.
Ngày 9/8, tại thành phố Nagasaki, người dân Nhật Bản trang trọng tổ chức lễ tưởng niệm 77 năm vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố này.
Chính quyền thành phố Nagasaki ngày 9/8 đã tổ chức tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Tây Nam Nhật Bản này trong Chiến tranh Thế giới thứ II.
Ngày 9/8/1945, Mỹ thả quả bom hạt nhân thứ hai xuống thành phố Nagasaki của Nhật Bản. Thế nhưng, ít ai biết được rằng, Nagasaki được chọn là nơi thả bom nguyên tử vào phút chót.
Hôm nay 6/8, thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố này. Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng các quan chức chính phủ và quan khách quốc tế tham dự buổi lễ.
Sáng nay 6/8, Nhật Bản đã tổ chức lễ tưởng niệm 77 năm ngày Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki (6/8/1945). Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng các quan chức chính phủ và quan khách quốc tế đã tham dự buổi lễ.
Bảo tàng Bom nguyên tử Nagasaki ở phía Bắc thành phố Nagasaki của Nhật Bản là nơi lưu giữ những bằng chứng và tài liệu về hậu quả khủng khiếp của quả bom nguyên tử mà quân đội Mỹ đã ném xuống thành phố này vào ngày 9/8/ 1945. 77 năm đã trôi qua, song những tư liệu tại bảo tàng vẫn là lời nhắc nhở cộng đồng quốc tế cần tránh nguy cơ xảy ra một cuộc chiến hạt nhân. Phản ảnh của nhóm PV TTXVN tại địa bàn.
Bảo tàng Bom nguyên tử Nagasaki nằm trên một quả đồi nhỏ ở phía Bắc thành phố Nagasaki (Nhật Bản). Đây là nơi lưu giữ những bằng chứng và tài liệu về hậu quả khủng khiếp của quả bom nguyên tử 'Fat Man' mà quân đội Mỹ đã ném xuống thành phố này tháng 8/1945. Những gì được lưu giữ trở thành một lời cảnh tỉnh với thế giới, đồng thời nhắc nhở cộng đồng quốc tế phải luôn đề cao cảnh giác trước nguy cơ xảy ra một cuộc chiến hạt nhân.
Vụ ám sát cựu Thủ tướng Shinzo Abe gây chấn động Nhật Bản, một phần vì nghi phạm sử dụng súng tại quốc gia có luật cực kỳ nghiêm ngặt trong việc mua và sở hữu vũ khí.
Thi thể của cựu Thủ tướng Abe Shinzo đã về tới nhà riêng của ông ở Tokyo vào đầu giờ chiều nay, 9/7.
Vụ tấn công cựu Thủ tướng Abe Shinzo làm chấn động Nhật Bản, nhất là lâu nay chính sách kiểm soát súng chặt chẽ khiến bạo lực súng đạn hiếm khi xảy ra ở nước này.
Lần gần nhất một thủ tướng đương nhiệm hoặc cựu thủ tướng Nhật Bản bị bắn là cách đây 90 năm.
Giám đốc Hội đồng Công nghiệp An ninh Quốc tế Nhật Bản Nancy Snow hôm 8/7 cho biết, vụ bắn cựu Thủ tướng Shinzo Abe sẽ thay đổi đất nước này mãi mãi.
Đó là hậu quả Mỹ phải chịu khi trở thành nước đầu tiên sở hữu bom hạt nhân.
Nhà nghỉ khoáng nóng ở Beppu, ráng chiều trên đại lộ ở Nagasaki, ngọn hải đăng ở Fukuoka... là loạt ảnh hấp dẫn do một du khách Pháp thực hiện trên hành trình khám phá đảo Kyushu, Nhật Bản năm 1990.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật là gì và liệu chúng có được sử dụng trong cuộc chiến ở Ukraine? Cảnh báo hạt nhân của Nga là sự báo trước của một thảm họa hay là một hình thức leo thang để giảm leo thang?
Nếu chiến tranh xảy ra giữa hai nước hoặc hai tổ chức có vũ khí hạt nhân, khả năng hủy diệt tự nó sẽ đóng vai trò như một lá chắn.
Do giá dầu thô thế giới liên tục tăng cao từ năm 2021 đến nay, Chính phủ Nhật Bản đã phải thực hiện các giải pháp chưa từng có tiền lệ nhằm ngăn chặn đà tăng giá xăng dầu trong nước.