Giải nhiệt mùa hè với những thác nước đẹp như mơ ở xứ Thanh

Xứ Thanh không chỉ nổi tiếng bởi những bãi tắm nổi tiếng, mà còn được biết đến bởi nhiều thác nước đẹp về cảnh sắc thiên nhiên, độc đáo về hình dáng, hàm chứa nhiều giá trị lịch sử - văn hóa.

Công nhận các 'khu du lịch', 'điểm du lịch': Tạo cơ sở để khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch

Các khu, điểm du lịch hình thành trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch phong phú; để rồi đến lượt nó, các khu, điểm du lịch hoạt động hiệu quả sẽ góp phần khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.

Nguồn lực đầu tư phát triển du lịch: 'Cung' chưa đáp ứng 'cầu'

Tỉnh Thanh Hóa xác định, du lịch là 1 trong 5 trụ cột thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nên cần được tập trung chỉ đạo, điều hành và ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển. Song, từ định hướng đến triển khai trong thực tế vẫn còn không ít rào cản, thách thức...

Phát triển nghề dệt thổ cẩm gắn du lịch cộng đồng

Vài năm trở lại đây du lịch huyện Lang Chánh đang cho thấy những tín hiệu lạc quan. Bên cạnh tiềm năng, thế mạnh, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đang được khôi phục.

Thác Ma Hao - Điểm du lịch thu hút khách từ khắp mọi miền

Thác Ma Hao ở bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh hiện đang trở thành địa điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn với sự kì bí, hùng vĩ ở chốn núi đồi miền Tây Thanh Hóa.

Điểm du lịch thác Ma Hao tăng cường phòng, chống dịch, bệnh COVID-19

Văn hóa và Đời sống - Trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, tại khu du lịch thác Ma Hao (bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh) có khoảng trên 5.000 lượt khách đến tham quan, du lịch. Chính quyền và người dân nơi đây đã thắt chặt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Thanh Hóa: Hơn 30% khách du lịch hủy phòng trong dịp nghỉ lễ

Sau lễ khai trương được tổ chức rầm rộ, du lịch Sầm Sơn đang đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tính đến sáng 30/4, có khoảng hơn 30% khách du lịch đã hủy phòng đặt trước.

Tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa vừa có công văn số 1462/SVHTTDL-NSVHGD gửi các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh, các đơn vị có liên quan về tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch trong tình hình mới hiện nay.

Hướng đến phát triển du lịch sinh thái cộng đồng bền vững: Sản phẩm mới - sức hấp dẫn mới

So với những sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh như du lịch biển hay du lịch văn hóa lịch sử, tâm linh, sản phẩm du lịch sinh thái, cộng đồng được xem là 'đứa em út'. Mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, song sản phẩm này đã sớm được định danh, trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.

Phát triển du lịch ở miền núi – tiềm năng và hạn chế

Miền núi xứ Thanh có nhiều tiềm năng, lợi thế cho phát triển du lịch, trong đó phải kể đến những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh, qua đó góp phần cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.

Công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - Thác Ma Hao

Sáng 16-3, UBND huyện Lang Chánh đã tổ chức hội nghị công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - Thác Ma Hao, xã Trí Nang.

Thanh Hóa: Vẻ đẹp đầy hoang sơ, tĩnh lặng bên dòng thác Ma Hao

Thác Ma Hao (thuộc bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa), nơi đây có vẻ đẹp đầy hoang sơ, tĩnh lặng và được người dân ví như nàng tiên ngủ quên giữa núi rừng.

Huyện Lang Chánh tạo bứt phá ngay từ đầu nhiệm kỳ

Với quyết tâm tạo sự bứt phá ngay từ năm đầu nhiệm kỳ, sau thành công của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lang Chánh đã sớm xây dựng chương trình hành động thực hiện nghị quyết đại hội để triển khai nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực.

Phát triển du lịch trong rừng phòng hộ Lang Chánh: Cần thu hút nhà đầu tư chiến lược

Thanh Hóa đã có Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng phòng hộ huyện Lang Chánh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.

Du lịch cộng đồng đang trở thành xu hướng ở Thanh Hóa

Du lịch cộng đồng đang là xu hướng phát triển trong những năm gần đây. Nếu được quan tâm đúng mức, đầu tư thỏa đáng, chắc chắn loại hình du lịch này sẽ có những đóng góp không chỉ về nguồn thu, mà còn tạo việc làm đáng kể cho người dân địa phương.

Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm kẹo nhãn Lang Chánh

Kẹo nhãn là loại kẹo truyền thống của huyện Lang Chánh, có mùi vị thơm ngon, giòn tan. Sản phẩm truyền thống này mang lại thu nhập cao cho người sản xuất, tạo việc làm và góp phần quảng bá hình ảnh con người và vùng đất Lang Chánh gắn với du lịch sinh thái thác Ma Hao, du lịch tâm linh chùa Mèo.

Phát triển sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch

Đi du lịch, hiểu một cách đơn giản là cách thức con người chi tiêu để 'mua về' sức khỏe thể chất, tinh thần, hay thỏa mãn nhu cầu khám phá thế giới. Trong quá trình ấy, người đi du lịch cũng sẵn sàng mở hầu bao cho các sản phẩm lưu niệm có ý nghĩa, giàu giá trị (sức khỏe, tinh thần...). Bởi sản phẩm lưu niệm cũng là một cách thức để du khách lưu giữ ấn tượng và kỷ niệm về nơi họ từng đặt chân đến.

Quảng bá du lịch từ hình ảnh đẹp của cộng đồng

Nằm ở phía Tây của huyện và cách thị trấn Lang Chánh khoảng 18 km, từ nhiều năm nay, bản Năng Cát (xã Trí Nang) đã được biết đến là một điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn của huyện Lang Chánh.

Lang Chánh khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái trong rừng phòng hộ

Ban Quản lý rừng phòng hộ (RPH) Lang Chánh hiện đang quản lý và bảo vệ hơn 10 nghìn ha đất lâm nghiệp, với rừng giàu tài nguyên và hệ động thực vật phong phú, đa dạng. Trong rừng lại có nhiều thác nước đẹp và hùng vĩ cùng với nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc Thái, Mường tạo nên những tiềm năng, lợi thế để Lang Chánh phát triển du lịch sinh thái (DLST) trong RPH.

Tiềm năng du lịch từ hệ thống thác nước đẹp

Ẩn sâu trong lòng các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia là một 'thế giới' đa dạng sắc màu, với cảnh sắc thiên nhiên và hệ động – thực vật vô cùng phong phú. Trong đó, hệ thống thác nước đẹp là điểm đến hấp dẫn du khách khám phá, trải nghiệm.

Vị thế chiến lược của Thanh Hóa trong tiến trình cách mạng

Thanh Hóa nằm giữa miền Bắc và miền Trung, phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào) và phía Đông giáp biển Thái Bình Dương. Hiếm có tỉnh nào như Thanh Hóa, vừa có biển, đồng bằng, vừa có rừng và có núi.

Về xứ Thanh, lên rừng xuống biển 'giải nhiệt' ngày cuối tuần

Thời tiết nắng nóng khiến nhiều du khách trong và ngoài tỉnh Thanh Hóa tìm về biển, suối, thác… nơi có khí hậu mát mẻ để 'giải nhiệt' dịp cuối tuần.

Xã Trí Nang xây dựng bản nông thôn mới kiểu mẫu

Với những cách làm hay, hiệu quả cùng với sự chung sức, đồng lòng của Nhân dân, xã Trí Nang (Lang Chánh) đang tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng các tiêu chí, phấn đấu xây dựng mô hình bản nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.

Du lịch sinh thái cộng đồng: Hài hòa giữa phát triển với bảo vệ cảnh quan môi trường

Một vấn đề trọng tâm hay nguyên tắc trong phát triển loại hình du lịch sinh thái là sự phù hợp của nó với môi trường. Do đó, tăng cường tính trách nhiệm và đạo đức của các bên liên quan đối với môi trường tự nhiên và văn hóa là vấn đề luôn được đặt ra trong quá trình xây dựng và khai thác loại hình du lịch sinh thái.

Thanh Hóa hội tụ đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện

Tại hội nghị xúc tiến đầu tư vừa diễn ra, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đưa ra nhận định: 'Thanh Hóa hội tụ đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện về KTXH, nhất là các ngành công nghiệp, cảng biển, logistic, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch, y tế, giáo dục chất lượng cao…'

Thanh Hóa: Phát triển ngành du lịch cộng đồng

Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, diện tích rộng hơn 8.000km2, chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh. Đây cũng là vùng có tiềm năng, thế mạnh về văn hóa di tích lịch sử đặc sắc gắn với các lễ hội truyền thống... tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa ở huyện Lang Chánh

Nếu như nông nghiệp tạo đà để thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới là nền tảng để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nông thôn, thì việc khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa đang góp phần tạo nên những 'gam màu sáng' cho bức tranh kinh tế huyện Lang Chánh.

Gìn giữ nghề, làng nghề truyền thống

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa đã dành sự quan tâm, ban hành nhiều chính sách để giữ gìn nghề, làng nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nhờ đó nhiều nghề, làng nghề được phục hồi và phát triển, góp phần làm thay đổi diện mạo ở vùng đồng bào DTTS, miền núi xứ Thanh.

Kết nối để khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Thanh Hóa

NCS. Nguyễn Nhiên Hương (Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương)

Hạ tầng kỹ thuật – động lực thúc đẩy du lịch phát triển

Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch, đồng thời, tạo ra tiền đề thu hút các dự án kinh doanh, một yêu cầu đặt ra cho ngành du lịch Thanh Hóa là hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

Trưởng bản Năng Cát hết lòng vì dân bản

Làm trưởng bản ở địa bàn chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ học vấn cũng như nhận thức trong các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế, đó là điều rất khó khăn đối với đồng chí Hà Văn Cảnh, ở bản Năng Cát, xã Trí Nang (Lang Chánh). Thế nhưng, bằng tinh thần trách nhiệm, đồng chí đã luôn kiên trì gắn bó và gần gũi với bà con dân bản nên thuộc từng con đường ngõ hẻm, từng nóc nhà người dân. Điều gì bà con chưa hiểu, chưa rõ, đồng chí luôn tận tình giải thích, hướng dẫn. Vì vậy, vai trò, uy tín của đồng chí Cảnh được cấp ủy, chính quyền địa phương, bà con ghi nhận.

Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số: Cần đòn bẩy mạnh mẽ

Sự tồn tại của các nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong đời sống hiện nay, không đơn thuần chỉ mang lại giá trị kinh tế, mà còn bao hàm trong đó là phong tục, tập quán, tri thức dân gian... góp phần làm nên nét văn hóa riêng biệt và giàu bản sắc tộc người.

Kỳ 1: Vị trí đắc địa trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1418-1427 là một dấu son chói ngời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Có hơn một nửa thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra trên miền đất xứ Thanh, trong đó Chí Linh Sơn thuộc vùng đất Lang Chánh là địa bàn chiến lược. Nơi đây vẫn còn nhiều dấu tích và truyền thuyết của cuộc hưng binh năm 1418, góp phần kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc Việt Nam.

Lên đỉnh Miêu tự nghe chuyện Vua Lê thoát kiếp nạn

Lọt giữa 2 dãy núi Pù Bằng và Chí Linh, đỉnh Miêu tự (còn gọi là Chùa Mèo) tọa lạc trên một quả đồi, nhìn ra sông Âm thuộc làng Chiềng Ban, xã Quang Hiến (Lang Chánh, Thanh Hóa).