Để chuẩn bị cho công tác đầu tư, phát triển du lịch, Hiệp hội Du lịch (HHDL) tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức chương trình khảo sát, đánh giá tình hình thực tế một số điểm đến tại các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc, với sự tham gia của các chuyên gia du lịch, nhà nghiên cứu văn hóa - lịch sử cùng một số doanh nghiệp, nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh.
Nhiều năm qua, tỉnh, ngành chức năng cũng như các địa phương đặc biệt quan tâm và thực thi nhiều giải giáp nhằm thu hút đầu tư vào khu vực miền núi với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển đa dạng, toàn diện, giảm bớt khoảng cách giữa các vùng miền trong tỉnh.
Thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Trí Nang (Lang Chánh) cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, người dân còn gìn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống với những làn điệu dân ca, dân vũ, nếp nhà sàn, ẩm thực... Đây là điều kiện quan trọng để Trí Nang phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Cùng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, một trong những dấu ấn đặc sắc góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch cộng đồng xứ Thanh đó chính là văn hóa ẩm thực. Qua bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, sinh động của người dân, đến nay nhiều món ăn đặc sắc đã góp phần tạo nên sức hút riêng biệt của điểm đến.
Bản Năng Cát, thác Ma Hao (xã Trí Nang, huyện Lang Chánh) được đánh giá là địa danh có tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, sau nhiều năm khai thác, đến nay vẫn chưa như kỳ vọng.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, du lịch sinh thái cộng đồng đã, đang được xây dựng trở thành một trong những sản phẩm du lịch thế mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, hướng tới phát triển bền vững, mỗi điểm đến cần nỗ lực tạo dựng điểm nhấn từ chính đặc trưng về thiên nhiên và bản sắc văn hóa truyền thống.
Tỉnh Thanh Hóa đang hướng tới xây dựng, khai thác một số tour du lịch kết nối với tỉnh Hủa Phăn (Lào), tập trung vào các sản phẩm du lịch như trải nghiệm, văn hóa - lịch sử, sinh thái cộng đồng.
Nhằm hình thành các sản phẩm du lịch kích cầu hấp dẫn và tăng thêm giá trị cho khách trải nghiệm du lịch, tỉnh Thanh Hóa đang hướng tới xây dựng, khai thác một số tour du lịch kết nối với tỉnh Hủa Phăn (Lào). Trong đó tập trung vào các sản phẩm du lịch như trải nghiệm, văn hóa - lịch sử, sinh thái cộng đồng...
Sau hơn 4 năm chấp thuận chủ trương đầu tư, dự án Khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - thác Ma Hao (huyện Lang Chánh, Thanh Hóa) vẫn tắc.
Núi Chí Linh là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng lý tưởng.
Với tiềm năng, lợi thế sẵn có về tài nguyên thiên nhiên và bề dày văn hóa lịch sử, du lịch Thanh Hóa đã và đang phát triển theo hướng xây dựng điểm đến, sản phẩm du lịch mang đậm nét văn hóa. Qua đó không chỉ tạo lợi thế cạnh tranh, góp phần xây dựng thương hiệu mà còn thúc đẩy ngành 'công nghiệp không khói' phát triển theo hướng bền vững.
Nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, huyện miền núi Lang Chánh được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho hệ thống rừng nguyên sinh phong phú, thảm thực vật đa dạng, phù hợp để phát triển du lịch mạnh mẽ.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, những năm gần đây huyện Lang Chánh đã và đang tập trung đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và không ngừng hoàn thiện, đổi mới các điểm du lịch cộng đồng, hướng tới thu hút đông đảo du khách.
Núi Chí Linh - dãy núi cao hùng vĩ, hiểm trở nơi miền Tây xứ Thanh gắn liền với buổi đầu gian khó của khởi nghĩa Lam Sơn. Nơi đây cũng là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng, khám phá, trải nghiệm hấp dẫn du khách.
Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, các điểm du lịch trên địa bàn huyện Lang Chánh đã đón trên 13 nghìn lượt du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, cao nhất từ trước đến nay. Doanh thu từ các dịch vụ du lịch ước đạt 1,7 tỷ đồng.
Gần gũi thiên nhiên, thân thiện môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa, đảm bảo phát triển bền vững... những ưu điểm trên khiến cho du lịch xanh ngày càng được lòng du khách.
Tối 19/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 và chương trình nghệ thuật 'Vang vọng Chí Linh Sơn' chào mừng Kỷ niệm 606 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 591 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.
Sáng 19/3, tại huyện Quan Sơn, đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh đã làm việc với 2 huyện Lang Chánh, Quan Sơn về công tác quản lý, phát triển du lịch. Tham gia đoàn có các thành viên Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh.
Ngày 19/2, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn công tác đã đi kiểm tra tình hình sản xuất tại các huyện Thọ Xuân và Lang Chánh.
Nằm dưới chân núi Chí Linh, cách trung tâm Thị trấn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa khoảng 15 km, bản Năng Cát, xã Trí Nang được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, trong đó có thác Ma Hao. Thác Ma Hao không chỉ mang một vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã mà còn gắn với lịch sử chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lê Lợi. Đây hiện là điểm du lịch hấp dẫn của xứ Thanh.
Nằm lọt thỏm giữa bình nguyên rộng lớn, từng bản làng thuộc dãy Pù Luông hùng vĩ trở thành địa chỉ đỏ đối với du khách trong và ngoài nước. Sức sống mãnh liệt của thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này, những giá trị văn hóa thuần khiết do cư dân bản địa dày công chắt chiu là mạch nguồn xúc cảm bất tận đối với những tâm hồn ưa xê dịch, khám phá.
Những ngày cuối năm Quý Mão chuẩn bị đón Xuân Giáp Thìn 2024, không khí lao động của xã viên HTX kẹo nhãn Lang Chánh (Thanh Hóa) càng thêm tấp nập. Người ghi đơn hàng chuẩn bị chuyển ra Hà Nội, người nhận đơn hàng mới cho khách trong tỉnh đón xuân...
Những ngày cuối năm Quý Mão chuẩn bị đón Xuân Giáp Thìn 2024, không khí lao động của xã viên HTX kẹo nhãn Lang Chánh (Thanh Hóa) càng thêm tấp nập. Người ghi đơn hàng chuẩn bị chuyển ra Hà Nội, người nhận đơn hàng mới cho khách trong tỉnh đón xuân...
Năng động, nhiệt huyết, sáng tạo, người trẻ làm du lịch đã phát huy tinh thần 'không có việc gì khó'. Cuộc trò chuyện với ông Lê Hữu Giáp, Trưởng Phòng VH&TT huyện Thường Xuân; anh Cao Thanh Nam, Giám đốc Chi nhánh khu du lịch Động Tiên Sơn (Công ty CP Du lịch Kim Quy) và anh Lê Minh Châu, Bí thư Huyện đoàn Lang Chánh sẽ cho thấy rõ hơn về vai trò của đoàn viên, thanh niên khi tham gia làm du lịch.
Khép lại một năm với nhiều khó khăn, thách thức song du lịch Thanh Hóa đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu năm 2023 đề ra, đón khoảng 12,4 triệu lượt khách, doanh thu ước đạt 24.252 tỷ đồng. Đây là sự 'bứt tốc' đáng ghi nhận và là tiền đề quan trọng để Thanh Hóa vươn lên trở thành một trong những trọng điểm du lịch của cả nước.
Cùng với du lịch sinh thái cộng đồng và du lịch văn hóa, du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo) là một trong những thế mạnh của Thanh Hóa trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, trước những yêu cầu và sự thay đổi xu hướng của khách du lịch, các doanh nghiệp du lịch cần có những hướng đi mới nhằm khai thác tối đa dòng khách này.
Thời gian qua, phong trào văn hóa, văn nghệ (VHVN) của các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển mạnh, thu hút đông đảo chị em tham gia. Từ đó, không chỉ tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho chị em, mà còn thúc đẩy phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'.
Du lịch cộng đồng được giới chuyên gia nhận định sẽ là xu hướng mang đến nhiều triển vọng, tạo sinh kế cũng như thay đổi tư duy làm kinh tế cho người dân ở những vùng miền còn nhiều khó khăn. Song, làm thế nào để du lịch cộng đồng phát triển bền vững, đã, đang là bài toán khó đặt ra cho tỉnh Thanh Hóa và nhiều địa phương trong cả nước.
Điểm đến an toàn, hấp dẫn; sản phẩm đa dạng, bắt kịp xu hướng du lịch mới... là đánh giá của khách du lịch nội tỉnh dành cho các điểm đến trên địa bàn.
Cùng với các thị trường khách truyền thống, thời gian gần đây tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến đến một số tỉnh, thành phố trọng điểm du lịch tại cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Qua đó thúc đẩy cơ hội liên kết, phát triển và mở ra cơ hội thu hút khách du lịch từ những thị trường mới về Thanh Hóa.
Năm 2023 được xem là năm bản lề thực hiện Chương trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025. Đứng trước thời cơ mới, song còn nhiều 'nút thắt' cần tháo gỡ để du lịch Thanh Hóa đạt được mục tiêu đề ra cho cả giai đoạn.
Cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 đi vào khai thác sử dụng tạo điều kiện cho người dân đi lại, đặc biệt sẽ là cú hích cho du lịch Thanh Hóa phát triển. Bởi thế, trong 6 tháng đầu năm 2023 Thanh Hóa thu hút hơn 8,3 triệu lượt khách đến, tổng doanh thu từ du lịch của tỉnh ước đạt 15.072 tỷ đồng.
Những tồn tại, hạn chế, sai phạm trong triển khai các dự án du lịch là minh chứng cụ thể cho thấy công tác quản lý Nhà nước vẫn còn những 'lỗ hổng'. Thực trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó không thể không nhấn mạnh đến công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp, ngành, địa phương, đơn vị có lúc, có nơi còn thiếu tập trung, chưa quyết liệt.
Phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, cùng với thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên miền sơn cước đã giúp cho Lang Chánh có bước chuyển mình về phát triển du lịch. Đây cũng là định hướng phát triển ngành công nghiệp không khói của huyện trong những năm tới.
Đứng sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và Quảng Ninh, Thanh Hóa xếp thứ 4 trong danh sách 9 tỉnh/thành phố đạt doanh thu du lịch từ 10.000 tỷ đồng trở lên trên cả nước trong 6 tháng đầu năm.
Tính đến hết tháng 6/2023, toàn tỉnh Thanh Hóa đã đón trên 8,3 triệu lượt khách, tổng thu hơn 15.000 tỷ đồng. Trong đó, thành phố biển Sầm Sơn đóng vai trò chủ lực với trên 5,3 triệu lượt du khách, doanh thu hơn 9,1 tỷ đồng.
Cách TP Thanh Hóa khoảng 100km, thác Ma Hao (Lang Chánh) hút du khách tham quan mùa nắng nóng bởi vẻ đẹp hùng vĩ.
Với lợi thế, tiềm năng sẵn có, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng sản phẩm du lịch mang đậm nét văn hóa. Tuy nhiên, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ở một số điểm đến du lịch đã và đang có sự trùng lặp, thậm chí có dấu hiệu bị 'xâm hại'.
Với khách du lịch, xứ Thanh luôn là điểm đến 'giải nhiệt' mùa hè tuyệt vời. Không chỉ sở hữu những bãi biển đẹp như Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa… mà nơi đây còn có nhiều thác nước, điểm du lịch sinh thái nổi tiếng.
Ngày 21/5, tại khu du lịch sinh thái thác Ma Hao, bản Năng Cát, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn và chương trình nghệ thuật kỷ niệm 605 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Diễn viên Việt Trinh chia sẻ vui về ảnh thời trẻ của mình. Lý Nhã Kỳ bên hoa và viết tâm sự sợ khán giả quên mình.
Ngày 20-5, tại khu danh thắng thác Ma Hao, xã Trí Nang (Lang Chánh), Ban tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn đã tổ chức các hoạt động liên hoan văn hóa ẩm thực Châu Lang năm 2023.
Lễ hội Chí Linh Sơn diễn ra từ ngày 20 đến 21 -5 -2023, tại Khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - thác Ma Hao, xã Trí Nang (Lang Chánh). Đến nay, công tác chuẩn bị đang được địa phương phối hợp với các đơn vị khẩn trương thực hiện.
Ngày 15.5, Đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành giám sát việc quản lý Nhà nước về phát triển du lịch trên địa bàn huyện Lang Chánh, giai đoạn 2018 - 2022.
Sáng 15-5, đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do đồng chí Nguyễn Tuấn Tưởng, Phó trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn, đã tiến hành giám sát việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước về phát triển du lịch trên địa bàn huyện Lang Chánh, giai đoạn 2018-2022.
Nhằm giới thiệu, quảng bá nét đẹp của khu du lịch sinh thái thác Ma Hao (xã Trí Nang, huyện Lang Chánh) cũng như tìm hiểu về truyền thống lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của núi rừng Chí Linh, 10 gương mặt lọt vào vòng chung kết cuộc thi Người đẹp Châu Lang năm 2023 đã tham gia hoạt động giới thiệu, quảng bá du lịch tại khu du lịch sinh thái này.
Lễ hội Chí Linh sơn và Chương trình nghệ thuật Linh Sơn thiên cổ lưu danh, kỷ niệm 605 năm Lê Lai nhận áo Hoàng bào xả thân vì xã tắc, vang vọng lời thề của Lê Lợi cùng tướng sỹ bình Ngô giành lại non sông (1418 – 2023) sẽ được huyện Lang Chánh tổ chức vào ngày 20 và 21-5-2023, tại Khu du lịch sinh thái bản Năng Cát - thác Ma Hao (xã Trí Nang).
Trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, cùng với các khu du lịch biển, xu hướng du lịch trải nghiệm, khám phá cảnh quan thiên nhiên, hướng tới các không gian xanh được đông đảo du khách lựa chọn.
Cách thác Ma Hao, xã Trí Nang (Lang Chánh) chừng 4 km, là thác bảy tầng và vũng tắm Vua Lê. Vẻ đẹp của quần thể thác bảy tầng là độ cao hàng chục mét với các tầng nối tiếp nhau, gắn với câu chuyện Vua Lê cùng nghĩa quân Lam Sơn khi băng qua thác Ma Hao đã đến vị trí này để tắm giặt, nghỉ ngơi, hiện là điểm nhấn thu hút du khách du lịch khi đến với bản Năng Cát.
Mùa hè đang trở lại đầy sôi động, nhất là với ngành du lịch. Dù kết quả đạt được của du lịch trong quý I năm nay chưa bằng quý I năm 2019 - thời điểm trước khi xảy ra dịch bệnh COVID-19, nhưng lại có sự tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2022, dù rằng từ tháng 3-2022 du lịch Việt Nam đã mở cửa đón khách trở lại. Con số khách và doanh thu du lịch trong quý I cho chúng ta niềm tin và hy vọng về sự trở lại mạnh mẽ của ngành 'công nghiệp không khói' trong năm 2023.
Để sớm thoát khỏi huyện nghèo trước năm 2025 như mục tiêu đề ra, huyện Lang Chánh đang nỗ lực đẩy mạnh thu hút đầu tư, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và du lịch, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.