Kẻ thù giấu mặt của thành công

Chiếc điện thoại thông minh trở thành vật bất ly thân của nhiều người. Nhưng nó cũng là thứ khiến không ít người bị phân tâm, ảnh hưởng tới hiệu suất làm việc.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng: Múa lân đến từ đâu?

Nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng đã giải thích khá thấu đáo về nguồn gốc của nghệ thuật múa lân trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Phải trừng trị những con sói tàn ác trong mái ấm Hoa Hồng

Hoa Hồng - cái tên mĩ miều, tươi sáng và ấm áp, hạnh phúc được dựng lên để che đậy sự tàn độc của những con ác quỷ đội lốt người ở một mái ấm tư nhân ở TP.HCM.

Những 'sàn đấu' trên đầu nhân loại

Trong Kinh Dhammapada của đạo Phật có một trong những lời để giúp con người tâm trí không sa vào đau khổ, kiếp người được giải thoát, rằng: 'Không làm điều ác/ Thành tựu các hạnh lành/ Tâm ý giữ trong sạch'. Và trong Kinh Thánh của đạo Catholic: 'Hễ ai phạm tội thì làm nô lệ cho tội'.

Dòng họ duy nhất Trung Quốc được xem là đệ nhất danh gia vọng tộc, sở hữu 1 trong tứ đại thánh nhân

Họ Vương là dòng họ được ca ngợi là đệ nhất danh gia vọng tộc, vô cùng cao quý. Dưới thời nhà Tống, nhà Minh, họ Vương lại càng có tiếng nói và được nể trọng.

Người có 3 điểm này trên mặt không nên chơi, càng thân càng nguy hiểm

Dựa trên kinh nghiệm đúc kết nhiều đời, người xưa nhận ra rằng, những người có 3 đặc điểm sau đây trên khuôn mặt thường là người không đáng tin. Hãy cẩn trọng khi kết giao và quen biết.

Đừng để hối tiếc

Thời gian trôi đi không thể quay trở lại. Vì vậy, những câu nói kiểu 'giá như...', 'ước gì…' vẫn thường được dùng khi người ta cảm thấy tiếc nuối về một điều mình đã từng làm, một việc đã xảy ra và mong muốn nó xảy ra theo một chiều hướng tích cực.

Tận mục cây cổ thụ nghìn năm tuổi 'ôm' tượng Phật ở Trung Quốc

Trung Quốc có một cây long não nghìn năm tuổi 'ôm' tượng Phật vô cùng kỳ bí ở Phúc Kiến. Đến nay, chân tướng của 'cây ôm tượng Phật' này vẫn còn là một bí ẩn.

Tế độ người xuất gia

Người xuất gia nào vi phạm đại vọng ngữ (大妄语) tức tự cho mình là người chứng pháp thượng nhân (上人法) tức đã đắc đạo quả, thánh nhân, giải thoát, siêu phàm nhập thánh, đang khi vẫn đang là người phàm, được xem là hành động lừa dối nghiêm trọng đối với cộng đồng Phật giáo và quần chúng.

Nhiều người đến giờ vẫn thắc mắc liệu Tôn Ngộ Không có phải yêu quái không?

Khi xem 'Tây Du Ký', nhiều người chỉ chú tâm đến việc Tôn Ngộ Không đánh giết yêu quái trong suốt hành trình đi thỉnh kinh, nhưng ít ai có thể giải đáp được liệu Tôn Ngộ Không có phải là yêu quái. Đáp án đưa ra sẽ khiến cả những khán giả kì cựu cũng phải bất ngờ.

Cổ kính đình, chùa Văn Xá (TP Hải Dương)

Nằm sâu trong khu dân cư Văn Xá, phường Ái Quốc (TP Hải Dương), đình, chùa Văn Xá khiêm nhường, nhỏ bé nhưng lại đầy ý nghĩa với cộng đồng dân cư nơi đây.

Lãnh cung là nơi giam cầm các phi tần phạm tội, tại sao thái giám lại tranh nhau đến phục vụ?

Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là 'địa ngục' của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.

Hôm nay bạn đã tử tế với mình chưa?

Chúng ta chỉ quen hỏi mình đã sống tử tế với người ngoài chưa mà quên tự hỏi mình đã đối xử tử tế với mình chưa?

'Cái Dũng của thánh nhân'

Xuất bản lần đầu năm 1951, nhưng cuốn sách 'Cái Dũng của thánh nhân' của tác giả Nguyễn Duy Cần gần đây lại được Nhà xuất bản Trẻ tái bản và được rất nhiều độc giả tìm đọc. Như một thông điệp nhắc nhớ cấp thiết về cái dũng của thánh nhân ngày xưa, cuốn sách giúp giới trẻ hiểu sâu sắc hơn về cái dũng của thời nay để vững vàng trước những thay đổi của cuộc sống.

Khi người nổi tiếng 'cãi nhau' với khán giả

Trong cuộc họp báo giới thiệu dự án 'Quả táo vàng', nam ca sĩ Tuấn Hưng đã nhận được một câu hỏi khá lý thú từ truyền thông xoay quanh chuyện anh 'cãi nhau' với khán giả trên trang cá nhân của mình. Và, Tuấn Hưng cũng đã có câu trả lời khá thú vị mà cũng rất chân thành.

Người dân được khám, nhận thuốc miễn phí tại hội đền Bia 2024

Tại lễ hội truyền thống đền Bia (huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) năm 2024 được tổ chức ngày 8/5, nhiều người dân đã được khám và nhận thuốc miễn phí.

Cẩm Giàng khai hội đền Bia năm 2024

Sáng 8/5, UBND huyện Cẩm Giàng đã khai hội truyền thống đền Bia. Nhân dịp này, huyện cũng đã kết hợp với Sở Công thương tổ chức Tuần lễ xúc tiến thương mại tỉnh Hải Dương năm 2024.

Sáng 8/5, khai hội đền Bia (Cẩm Giàng)

Trong 2 ngày 8 và 9/5 ( tức mùng 1 và 2/4 âm lịch), UBND huyện Cẩm Giàng sẽ tổ chức lễ hội truyền thống đền Bia (xã Cẩm Văn) và phối hợp với Sở Công thương khai mạc Tuần lễ xúc tiến thương mại năm 2024.

Thánh nhân Thân Loan (Shinran) – Những khó khăn trong hành trình tìm kiếm sự giải thoát

Thánh nhân Thân Loan đã sống trong một lịch sử đầy biến động, với cuộc chiến tranh và sự thay đổi xã hội đang diễn ra. Hoài bão của Shinran đối với đạo Phật và sự tận tâm của ông trong việc truyền bá tri thức và tâm linh để lại dấu ấn cao quý trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản.

Khai mạc Lễ hội Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hạ

Ngày 19/3, Lễ hội truyền thống Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Hạ (phường Thượng Lý, Hồng Bàng, Hải Phòng) năm 2024 đã khai mạc, thu hút đông đảo đại biểu, Nhân dân và du khách về dự.

Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung diễn ra trong 2 ngày từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024

Trao đổi với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển, nghệ nhân ưu tú Hoàng Lương Nguyên - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia (Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển) - Phó Trưởng Ban Tổ chức cho biết: Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nghệ nhân, đồng thầy, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung, thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa để tạo sự giao lưu gắn kết học hỏi với các nghệ nhân, đồng thầy trong cả nước. Liên hoan diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024 (tức ngày 02 đến ngày 03 tháng 03 Âm lịch).

Lễ hội đền Suối Tiên (Lục Yên)

Ngày 21/2 (tức 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), xã Tô Mậu, huyện Lục Yên đã tổ chức Lễ hội đền Suối Tiên năm 2024.

Sôi nổi Ngày hội Khai bút đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại quảng trường đền Thượng, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai tổ chức Ngày hội Khai bút đầu Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Xuân làng Ngãi Cầu gắn kết những người con xa quê

Tiếng trống hội bên sân đình như thúc giục những người con xa quê hương trở về với nơi chôn rau cắt rốn để tình làng nghĩa xóm thêm gắn kết.

Hội làng Triều Khúc tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Phùng Hưng

Ngày 18/2/2024 (mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội tổ chức khai hội truyền thống nhằm tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Sơn Tây nêu cao truyền thống hiếu học của xứ Đoài

Khai bút đầu Xuân là nét đẹp văn hóa dân tộc, là hoạt động có ý nghĩa đề cao sự học. Vì thế những nét bút đầu tiên của năm mới cũng là sự tượng trưng cho khởi đầu một sự nghiệp, sự học, sự viết trong năm mới.

Đầu xuân xem trai làng Triều Khúc giả gái múa 'con đĩ đánh bồng'

Điểm nhấn của Lễ hội làng Triều Khúc nằm ở màn múa 'con đĩ đánh bồng' của các chàng trai giả gái.

Sơn Tây tổ chức khai bút đầu năm và phát động Tết trồng cây 2024

Thị xã Sơn Tây vừa tổ chức lễ Khai bút đầu năm và phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Sơn Tây: Trồng mới 30.000 cây bóng mát, cây ăn quả trong năm 2024

Sáng 17-2, tại Khu di tích Văn Miếu - xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ khai bút đầu năm và phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn.

Mở cửa tình yêu

Đạo sư Osho từng ví tình yêu như một cơn gió mát và lấp đầy mọi nơi bằng hương thơm, lưu lại trong khả năng có thể và sau đó ra đi.

6 lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.

Bác ơi! Tết đến! Giao thừa đó!

Tết đến, xuân về, dù gia cảnh sang-hèn, nhà nhà đều có đào sắc đỏ, mai vàng, chậu hoa cảnh, cây quất thế, trên ban thờ gia tiên ngát khói hương là mâm ngũ quả, bánh chưng xanh. Một lễ nghi truyền thống của lớp lớp cháu con tri ân công đức các bậc thánh nhân, tiên tổ đã có công dựng nước, giữ nước và dưỡng dục các thế hệ hậu sinh.

Cụ già ngồi bán một cành mai

Bà cụ già vẫn giữ một tư thế ngồi khom khom, hai tay nắm lấy cành mai. Gốc nhánh cỡ cổ tay được cắm vào cái hộp sữa bột trẻ em.

Cảnh phim khiến khán giả cạn nước mắt trong 'Chúng ta của 8 năm sau'

Nhiều khán giả chia sẻ đã khóc cạn nước mắt, đau lòng khi xem phân đoạn là cuộc đối thoại giữa nhân vật Nguyệt và con gái trong phim 'Chúng ta của 8 năm sau'.

Triển lãm tư liệu 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại'

Triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, sẽ khai mạc vào chiều ngày 17/1 tại quảng trường Ngọ Môn, đại nội, Huế.

Kinh thành Huế, dấu xưa còn lại

Trung tâm Lưu trữ quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại' vào ngày 17/1 tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Huế.