Các kỹ thuật truyền tin trong lịch sử

Lịch sử phát triển của thông tin gắn liền với lịch sử phát triển của kỹ thuật truyền tin.

Ngày hội trường cấp 3 Đông Hà

Thánh thi Đỗ Phủ xưa ở Trung Quốc, cách đây 1.400 năm có câu: Người thọ 70 xưa nay hiếm. Khóa chúng tôi ra trường đã 42 năm, tôi dùng chữ: nửa đời ghi nhớ ngày hội 50 năm thành lập Trường Cấp 3 Đông Hà là để mong chúng tôi sống thật thọ, sống với phương châm: người thọ 90 hoặc 100 xưa nay hiếm. Chúng ta hứa sẽ về hội trường 60, 70, 80 năm thành lập phải không các bạn?

40 năm 'phiêu' theo ước mơ từ trường cũ

Ở tuổi 59 - 60 như bây giờ, tôi đã học qua cả chục ngôi trường, từ lớp 'chim non' của các 'ma soeur' khu Hà Đông - Đà Lạt (Lâm Đồng) những năm 1967 - 1968 khi còn nhỏ xíu, đến những lớp bồi dưỡng chính trị, kinh tế, nghiệp vụ sau đại học ở TPHCM khi đã đi làm nhiều năm; nhưng thời gian học Trường PTTH Đức Trọng (1981 - 1984) làm tôi nhớ mãi.

Cuộc thử bút trước cổng làng văn Quốc ngữ của Ngô Tất Tố

'Cẩm Hương đình' chính là cuộc thử bút trước cổng làng văn Quốc ngữ của Ngô Tất Tố. Tác phẩm được dịch vào năm 1915 khi Ngô Tất Tố mới 21 tuổi, được Tản Đà Tu thư cục và Nghiêm Hàm Ấn quán in và phát hành tại Hà Nội vào năm 1923, cách đây tròn 100 năm.

Thơ Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Hơi thở thức tỉnh trái tim

Những bài thơ của cố Thiền sư Nhất Hạnh với ngôn ngữ bình dị, âm hưởng thơ tương tục như nước chảy, nhẹ như mây trôi, hình ảnh trong thơ xác thực trong đời sống và hoàn cảnh xã hội hòa cùng tâm thức của đại chúng.

Âm nhạc – Liệu pháp chữa bệnh

Trước khi dùng thuốc, phẫu thuật và các thiết bị y tế như ngày nay, trong một thời gian dài, người xưa đã dùng âm thanh, tiếng động hay âm nhạc để chữa bệnh.

Nhà văn Nguyễn Quốc Trung - người anh cao thượng của tôi

Chiều 10-9, nhà văn Nguyễn Quốc Trung đã trút hơi thở cuối cùng tại Quân y viện 175 sau 2 tuần chống chọi với Covid-19

Tháo bỏ ảo tưởng với cuộc đời

Chúng ta cho phép bản thân mình bị lừa dối và dễ dàng tin vào những câu chuyện mà không nghĩ đến bản chất của nó.