Dưới bình minh, tháp Bạc (tháp Bánh Ít) mang dấu ấn ngàn năm của Vương triều Chăm Pa tại Bình Định hiên ngang, sừng sững trên đỉnh đồi.
Tháp Bánh Ít là một trong số ít những quần thể kiến trúc, văn hóa Champa còn lại ở Bình Định. Hiện tại, khu di tích này dần trở thành một địa điểm tham quan thú vị với du khách.
Di tích Tháp Bánh Ít tại thôn Đại Lễ (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước) là di sản mang đậm dấu ấn Chămpa cổ giữa lòng Bình Định.
Các nhà chuyên môn cho biết theo Luật Di sản, khu vực 1 là bất khả xâm phạm, chỉ được làm thủ công. Việc đưa máy đào vào bên trong di tích tháp Bánh Ít ở Bình Định để đào múc đất cạnh các tháp là sai quy định
Ngày 23-3, Sở VH-TT tỉnh Bình Định đã báo cáo Bộ VH-TT-DL vụ dự án tôn tạo, tu bổ và phát huy di tích tháp Bánh Ít (huyện Tuy Phước, Bình Định), đồng thời đề xuất mời Cục Di sản văn hóa cử đơn vị chuyên môn vào Bình Định kiểm tra, góp ý kiến để tiếp tục thi công tôn tạo tháp Chăm ngàn năm tuổi này.
Liên quan việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo các hạng mục tại di tích tháp Bánh Ít, ông Tạ Xuân Chánh – Giám đốc Sở VH&TT tỉnh Bình Định cho hay, Sở sẽ mời Cục Di sản văn hóa vào để định hướng, giúp đỡ trong quá trình tu bổ để cho phù hợp và tốt hơn sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý.
Giám đốc Sở VH&TT tỉnh Bình Định đã cho thu hồi văn bản do chính ông này ký, có nội dung yêu cầu khẩn trương kiểm tra, làm rõ việc cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh ra bên ngoài xung quanh việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo các hạng mục tại di tích tháp Bánh Ít.
Liên quan dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại tháp Bánh Ít, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) tỉnh Bình Định yêu cầu kiểm tra, làm rõ việc cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video cho báo chí.
Chiều 21/3, ông Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở Văn hóa & Thể thao (VH&TT) tỉnh Bình Định, cho biết đã thu hồi văn bản về việc kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video xung quanh việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo các hạng mục tại di tích Tháp Bánh Ít.
Sau khi có văn bản chỉ đạo Giám đốc Bảo tàng Bình Định kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video liên quan đến việc xây dựng di tích tháp Bánh Ít ra ngoài, Giám đốc Sở VH-TT tỉnh này cấp tốc thu hồi văn bản ngay trong buổi chiều.
Liên quan dự án tu bổ tháp Bánh Ít, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định yêu cầu xử lý nghiêm việc cung cấp thông tin không đúng quy định, báo cáo kết quả thực hiện cho Giám đốc Sở trước ngày 21/3.
Lãnh đạo Sở VH&TT tỉnh Bình Định yêu cầu kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video ra bên ngoài xung quanh việc xây dựng, tu bổ và tôn tạo các hạng mục tại di tích tháp Bánh Ít.
Sau khi có thông cáo báo chí 'xin rút kinh nghiệm sâu sắc' sự việc mang máy đào di tích tháp Bánh Ít, ông Tạ Xuân Chánh, Giám đốc Sở VH-TT tỉnh Bình Định ký văn bản đề nghị Bảo tàng tỉnh này kiểm tra, xác minh và xử lý cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video liên quan việc xây dựng di tích này ra ngoài.
Thời gian gần đây, nhiều di tích trên cả nước bị xâm hại một cách thô bạo khiến những người quan tâm đến di sản không khỏi bức xúc. Mặc dù pháp luật đã quy định rõ nhưng việc thực thi lại đang có dấu hiệu hời hợt dẫn đến vấn nạn xâm hại di tích diễn ra ở nhiều địa phương.
Báo CAND đã phản ảnh việc thi công công trình xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tháp Bánh Ít (xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, Bình Định) chưa đảm bảo, ảnh hưởng đến di tích. Dự án được UBND tỉnh Bình Định quyết định chủ trương đầu tư và giao Sở VH&TT làm chủ đầu tư.
Liên quan đến dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít (tỉnh Bình Định) được dư luận quan tâm nhiều ngày qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Lâm Hải Giang đã chỉ đạo tạm dừng các công việc xây dựng, trùng tu liên quan đến các sân trên các tháp Cổng, tháp Hỏa, tháp Chính, tháp Bia thuộc di tích Tháp Bánh Ít.
Những ngày gần đây, người dân Bình Định bức xúc phản ánh các đơn vị thi công đã đưa phương tiện cơ giới đến đào xới trong vùng lõi khu di tích tháp Bánh Ít...
Ngày 11/3, liên Sở VH&TT – Sở Xây dựng tỉnh Bình Định đã có thông tin liên quan một số vấn đề thi công xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại Tháp Bánh Ít.
Dùng phương tiện cơ giới, bê tông gạch đá, thi công không đúng với các biện pháp đã được thẩm định… đang dấy lên lo ngại về di sản tháp Bánh Ít.
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định vừa có chỉ đạo tạm dừng thi công các công việc liên quan đến vùng bảo vệ vòng 1 di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bánh Ít – khu vực cụm 4 tháp: tháp Cổng, tháp Hỏa, tháp Chính, tháp Bia và tổ chức tham vấn ý kiến chuyên gia để điều chỉnh thiết kế một số hạng mục liên quan.
Tiến sĩ Đinh Bá Hòa, nguyên Giám đốc Bảo tàng Bình Định cho rằng việc đưa phương tiện cơ giới vào khu vực chân Tháp Bánh Ít là cách làm phản cảm, phá vỡ cảnh quan một cách rất nghiêm trọng.
Trong quá trình thi công xây dựng, tu bổ, tôn tạo Tháp Bánh Ít chủ đầu tư và nhà thầu thi công đã đưa xe cơ giới vào san gạt di tích.
Sau khi có các bài viết liên quan đến bất cập tại dự án tu bổ, tôn tạo và phát huy di tích cụm tháp Bánh Ít (Tuy Phước, Bình Định), Báo SGGP tiếp tục nhận được nhiều phản hồi từ giới chuyên gia, nhà quản lý.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng thống nhất với các bên liên quan dừng ngay việc sử dụng xe cơ giới để thi công một số hạng mục tại tháp Bánh Ít (huyện Tuy Phước). UBND tỉnh Bình Định chấn chỉnh việc tu bổ làm ảnh hưởng đến di tích đặc biệt này.
Đơn vị thi công ồ ạt đưa máy móc san gạt phía trước và khuôn viên tháp Bánh Ít (Bình Định) sai so với dự tính đã được thẩm định.
Chiều 8/3, ông Trần Viết Bảo, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Bình Định cho biết, theo chỉ đạo của lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Thanh tra Sở Xây dựng vừa có buổi kiểm tra công trình Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít tại xã Phước Hiệp (huyện Tuy Phước) và đề nghị Chủ đầu tư là Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cùng các đơn vị liên quan ngừng ngay việc thi công dự án này bằng máy cơ giới.
Vừa qua, nhiều du khách khi ghé tham quan Di tích Tháp Chăm Bánh Ít (thuộc xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, Bình Định) đều không khỏi lo ngại trước thực trạng xây dựng phản cảm, xâm hại tại khu tháp cổ gần 1.000 năm tuổi này.
Tỉnh Bình Định là nơi 7 tòa tháp cổ của người Chăm tồn tại cho đến ngày nay. Trong số này có ba quần thể tháp Chăm quy mô lớn, kiến trúc hoàn mỹ.