Thấy tình trạng khó thở tăng dần nhưng bà L. (64 tuổi) vẫn chần chừ đi khám, chỉ đến khi sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, sụt 5kg, bà mới đến viện thì phát hiện có khối u 'khủng' trong lồng ngực.
Các bác sĩ khoa Ngoại theo yêu cầu - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội vừa phẫu thuật thành công, cắt bỏ khối u có kích thước lên đến 20 cm choán gần hết lồng ngực. Bệnh nhân đã phát hiện u cách đây một năm nhưng từ chối phẫu thuật.
Mới đây, các bác sĩ khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện E vừa tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho một trường hợp người bệnh bị ung thư lưỡi nguy hiểm.
Đau lưỡi lâu ngày và tự uống thuốc không đỡ, bệnh nhân đi khám và được phát hiện ung thư bờ lưỡi nguy hiểm. Để điều trị, phương pháp tối ưu là cắt bỏ toàn bộ vị trí khối u và các vùng có liên quan, sau đó tạo hình lưỡi bằng vạt vi phẫu.
Mới đây, các bác sĩ khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện E đã tiếp nhận và phẫu thuật thành công một trường hợp ung thư bờ lưỡi nguy hiểm bằng phương pháp vi phẫu.
Các bác sĩ khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện E vừa tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho một trường hợp người bệnh bị ung thư bờ lưỡi nguy hiểm bằng phương pháp vi phẫu.
Nhập viện trong tình trạng đau lưỡi lâu ngày, tự uống thuốc không đỡ, cụ bà ở Hà Nội được các bác sĩ Bệnh viện E phát hiện bị ung thư bờ lưỡi nguy hiểm. Ngay sau khi tiếp nhận, bệnh nhân đã được phẫu thuật điều trị ung thư lưỡi bằng phương pháp vi phẫu.
Người phụ nữ ở Hà Nội nghĩ mình bị đau lưỡi thông thường nhưng khi tình trạng nặng hơn, bà đi khám và phát hiện bị ung thư.
Các bác sĩ khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện E vừa tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho một trường hợp người bệnh bị ung thư bờ lưỡi nguy hiểm bằng phương pháp vi phẫu.
Áp xe thận tuy không phổ biến nhưng lại là bệnh lý nguy hiểm đối với sức khỏe. Áp xe thận nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến suy thận.
Ung thư tuyến giáp là một trong những bệnh ung thư phổ biến, chiếm 1-2% trong tất cả các loại ung thư. Tiên lượng sống của người bệnh phụ thuộc vào giai đoạn ung thư, mức độ ác tính của tế bào bướu và độ tuổi.
Các bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Hà Nội vừa phẫu thuật thành công cho một bệnh nhân nữ 53 tuổi ở Hoàng Mai, Hà Nội có khối ung thư buồng trứng 'khổng lồ', nặng hơn 7kg, chiếm gần hết ổ bụng khiến bệnh nhân khó thở, tràn dịch màng phổi… thậm chí đối diện nguy cơ tử vong.
Nữ bệnh nhân 53 tuổi ở Hoàng Mai (Hà Nội) được chỉ định phẫu thuật cấp cứu do khối ung thư buồng trứng 'khổng lồ' nặng hơn 7 kg, choán hết ổ bụng, gây khó thở, tràn dịch màng phổi…
Dù không có triệu chứng bất thường về hô hấp nhưng nhiều người bất ngờ phát hiện bị mắc lao phổi khi đi khám sức khỏe định kỳ.
Thời gian gần đây, khoa Nội hô hấp tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã ghi nhận nhiều trường hợp mắc lao phổi, đáng chú ý là nhiều ca được phát hiện tình cờ khi đi khám sức khỏe định kỳ.
Chóng mặt, đau đầu, người đàn ông đi khám được bác sĩ kiểm tra phát hiện rải rác các di chứng ấu trùng sán não, kèm theo tổn thương viêm đa xoang.
Một phụ nữ 65 tuổi, ở Bắc Giang, có tiền sử mổ van hai lá sinh học, tạo hình van ba lá và đang sử dụng thuốc chống đông máu, vừa được các bác sĩ của Bệnh viện E cấp cứu thành công, lấy dị vật dài 2cm đâm thủng ruột non.
Bệnh viện E vừa tiếp nhận người bệnh nữ (65 tuổi, ở Bắc Giang) bị thủng ruột non do nuốt phải dị vật là hạt táo đỏ dài 2cm.
Bệnh nhân nữ 65 tuổi nuốt dị vật dài 2cm. Điều đáng nói là khi khai thác tiền sử bệnh, người bệnh không biết mình nuốt phải dị vật từ khi nào, chỉ đến khi bệnh nặng, xuất hiện biến chứng, người bệnh mới nhập viện cấp cứu.
Người bệnh nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội vùng quanh rốn, đau tăng nhiều vùng thượng vị, bụng chướng, bí trung đại tiện, kèm sốt…
Nhập viện cấp cứu vì đau bụng, người bệnh bất ngờ khi phát hiện dị vật dài 2cm đâm thủng ruột non.
Bệnh sởi là một căn bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan mạnh. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể xuất hiện biến chứng thậm chí là tử vong. Việc nhận biết, phát hiện sớm các dấu hiệu và triệu chứng khi bị sởi góp phần lớn vào hiệu quả điều trị bệnh, giảm thiểu nguy cơ xuất hiện biến chứng cho người bệnh.
Khoa Phẫu thuật - Can thiệp tim mạch lồng ngực Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến ức lớn cho một bệnh nhi nam 11 tuổi.
Biết bệnh nhân cần truyền máu mới có thể lên bàn mổ, bác sĩ Thủy đã nhanh chóng hiến máu và sau đó trực tiếp phẫu thuật cứu người bệnh.
Trước tình huống khẩn cấp cần máu để đảm bảo ca phẫu thuật, bác sĩ CKI Trịnh Văn Thủy đã nhanh chóng hiến máu, sau đó trực tiếp thực hiện ca mổ cứu bệnh nhân này.
Con gái tôi kêu đau bụng, không đi ngoài, kèm theo sốt. Đây có phải dấu hiệu của viêm ruột thừa không và tôi nên làm gì?
Thông tin từ Bệnh viện E cho biết, cơ sở y tế này vừa tiếp nhận bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao do nuốt tăm.
Bệnh viện E vừa tiếp nhận và cứu sống người bệnh nữ (67 tuổi, Hà Nội) bị thủng tạng rỗng do nuốt nhầm dị vật có chiều dài xấp xỉ 7cm.
Một người bệnh nữ ở Hà Nội được đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng dữ dội vùng thượng vị, qua chụp chiếu phát hiện thủng trực tràng do dị vật đâm, nguy cơ tử vong cao…
Các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiêu hóa, Bệnh viện E vừa tiếp nhận và cứu sống thành công người bệnh nữ (67 tuổi, Hà Nội) bị thủng tạng rỗng do nuốt nhầm dị vật có chiều dài xấp xỉ 7cm và dẫn đến thủng trực tràng có nguy cơ tử vong rất cao.
Người phụ nữ nuốt phải chiếc tăm dài 7cm mà không hay biết, đi cấp cứu mới biết bị thủng trực tràng, viêm phúc mạc ống tiêu hóa.
Người phụ nữ tại Hà Nội đau bụng kéo dài nhưng cho rằng đây là biểu hiện đau dạ dày thông thường. Khi gia đình đưa vào bệnh viện cấp cứu, nữ bệnh nhân trong tình trạng nguy cơ tử vong cao.
Các bác sĩ Bệnh viện E vừa cứu sống thành công một người phụ nữ 67 tuổi ở Hà Nội bị thủng trực tràng do nuốt nhầm tăm dài 7cm. Đây là một trong những ca nuốt dị vật gây biến chứng nguy hiểm được phẫu thuật thành công tại Bệnh viện E.
Các bác sĩ Bệnh viện E vừa cứu sống thành công người phụ nữ bị thủng tạng rỗng do nuốt nhầm dị vật có chiều dài xấp xỉ 7cm và dẫn đến thủng trực tràng có nguy cơ tử vong rất cao.
U máu là một khối u lành tính đặc trưng bởi sự tăng sinh tế bào nội mô mạch máu. U máu tiến triển qua 3 giai đoạn là tăng sinh, ổn định, thoái triển.
Suy tim là một bệnh lý phổ biến với gánh nặng kinh tế đáng kể trên toàn thế giới. Người bệnh cần phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời để thay đổi tiên lượng cho bệnh nhân.
Ung thư tuyến giáp là ung thư tuyến nội tiết thường gặp nhất. Ung thư tuyến giáp khá lành tính với tiên lượng tốt khi được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Nhiều người từ chối phác đồ điều trị ung thư của bác sĩ, xin về nhà tự chữa bằng thuốc Nam khiến tình trạng tiến triển, bỏ lỡ thời gian vàng điều trị.
Không ít người bệnh tin vào thuốc nam có thể điều trị khỏi ung thư đã bỏ lỡ thời gian vàng điều trị, tới khi quay trở lại cơ sở y tế để can thiệp thì đã ở giai đoạn quá muộn.
Ông Lê Ngọc (69 tuổi) sụt 8 kg trong 2 tháng, có tiền sử hút thuốc lá và uống rượu, đi khám phát hiện mắc ung thư dạ dày hiếm gặp.
Mới đây, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân (nữ 42 tuổi, ở Thanh Hóa) nhập viện vì hoại tử rốn, da vùng rốn và thắt lưng trái, thượng vị sau khi đi hút mỡ, cắt sẹo tại một cơ sở spa.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội mới tiếp nhận một bệnh nhân nữ bị hoại tử da vùng rốn và thắt lưng trái sau khi hút mỡ bụng, cắt sẹo tại một spa.