Núi thiêng Đại Huệ

Dãy núi Đại Huệ linh thiêng nằm ở mảnh đất 'trùng lai danh thắng địa' Nam Đàn, Nghệ An cũng là nơi yên nghỉ của bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu Bác Hồ.

Ký ức Giáp Thìn

Năm Giáp Thìn ấy, thân mẫu của tôi mất khi người mới ngoài bốn mươi tuổi và gia đình tôi rời bỏ đồng bằng, theo đoàn người đi khai hoang mở đất trên Thái Nguyên, gây dựng vùng chuyên canh chè.

Hơn 7 vạn người về làng Sen nhân dịp sinh nhật Bác

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên đã tổ chức đón hơn 7 vạn lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Về làng Sen, nhớ Người…

Những hình ảnh, kỷ vật thiêng liêng gắn bó với thời niên thiếu của Bác Hồ được lưu giữ tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên là món quà vô giá đối với mọi thế hệ khi trở về thăm quê Bác. Bên chiếc khung dệt vải, chiếc phản gỗ, võng mây… nghe câu chuyện về Bác, du khách ai cũng cảm thấy xúc động, bồi hồi nhớ Bác.

Nơi lưu dấu chân Người

Thuở niên thiếu, Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình đã từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian gần 10 năm. Đó là thời kỳ từ năm 1895 - 1901, khi Người mang tên Nguyễn Sinh Cung (5 - 11 tuổi) và thời kỳ thứ 2 từ năm 1906 - 1909, khi Người mang tên Nguyễn Tất Thành (16 - 19 tuổi).

Tri ân công lao Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), ngày 18 và 19/5, Công an tỉnh, Công an TP. Huế tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa tri ân đến Người.

Cán bộ khu di tích làm việc xuyên trưa đón du khách về thăm quê Bác

Theo Ban quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên, những ngày gần đây, mỗi ngày có từ 500 đến 1.000 đoàn về tham quan quê Bác.

Hàng ngàn đoàn khách nối nhau về thăm quê Bác những ngày tháng 5

Từ sáng sớm, hàng ngàn đoàn khách nối nhau về thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người.

Shark Minh Beta và món quà đặc biệt dành mẹ nhân dịp Ngày của mẹ

Mẹ là chính người góp phần quan trọng mang cơ hội du học tại Úc đến với Shark Minh Beta. Anh cũng được thừa hưởng từ mẹ khả năng kinh doanh, niềm đam mê nghệ thuật.

Đưa vào hoạt động hệ thống phun tưới ẩm tự động ở Khu di tích mộ bà Hoàng Thị Loan

Phó ban Quản lý Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên Hà Văn Vinh cho biết, hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), Ban quản lý Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Kim Liên vừa đưa vào hoạt động hệ thống phun tưới ẩm dọc theo bờ rào khu di tích mộ bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nghệ An sẽ thực hiện cầu truyền hình Chương trình 'Làng Sen nuôi chí lớn'

Tối 8/5, tại Nghệ An và Thừa Thiên Huế sẽ thực hiện cầu truyền hình trực tiếp chương trình 'Làng Sen nuôi chí lớn'. Đây là chương trình truyền hình chính luận nghệ thuật đặc biệt nằm trong chuỗi hoạt động hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nữ diễn viên Hà Tĩnh vinh dự được đóng vai thân mẫu Bác Hồ

Được thể hiện vai diễn bà Hoàng Thị Loan trong bộ phim 'Vầng trăng thơ ấu' sắp khởi chiếu là niềm vinh dự to lớn với nữ diễn viên trẻ quê Hà Tĩnh Ngô Lệ Quyên.

Gặp mặt truyền thống Lực lượng An ninh chính trị nội bộ tại Nghệ An

Hướng tới kỷ niệm 66 năm ngày truyền thống Lực lượng An ninh chính trị nội bộ (10/5/1958 - 10/5/2024), đoàn công tác Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an các tỉnh Bắc miền Trung và Thành phố Hà Nội đã tổ chức các hoạt động về nguồn, gặp mặt truyền thống tại Nghệ An.

Gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm lực lượng An ninh chính trị nội bộ

Hướng tới 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), 66 năm Ngày Truyền thống lực lượng An ninh chính trị nội bộ (10/5/1958 - 10/5/2024), từ ngày 3 - 5/5, Công an tỉnh Nghệ An tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm giữa lực lượng làm công tác An ninh chính trị nội bộ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và TP Hà Nội.

Hàng vạn du khách về thăm quê Bác dịp nghỉ lễ

Dịp nghỉ lễ này, Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Kim Liên (Nam Đàn) đã đón hàng vạn du khách về thăm.

Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 – 1993)

Hòa thượng Thích Đức Nhuận thế danh là Phạm Đức Hạp, pháp hiệu Thanh Thiện, pháp danh Đức Nhuận, sinh năm Đinh Dậu, triều Thành Thái năm thứ 9 (1897), tại Quần Phương, xã Hải Phương; huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (nay là tỉnh Nam Hà). Thân phụ là cụ ông Phạm Công Toán, hiệu Thành Phủ, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Vụ. Ngài là con thứ 6 trong một gia đình có 8 anh chị em.

Hòa thượng Thích Nhựt Minh (1908 – 1993)

Hòa thượng Thích Nhựt Minh thế danh là Nguyễn Quang Tống, pháp danh Nhựt Minh, húy Chơn Tảo, hiệu Trí Từ, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 40, sinh ngày rằm tháng 8 năm Mậu Thân (10-9-1908) tại xã Tân Lợi, tổng Quản Long, quận Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu (nay là tỉnh Minh Hải). Ngài sinh trưởng trong một gia đình tín thành Phật giáo. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Đồng pháp danh Chơn Từ. Thân mẫu là cụ bà Đặng Thị Nhụy pháp danh Diệu Hương.

Cựu binh Mỹ đội khăn tang, mắt ngấn lệ viếng mẹ anh hùng liệt sĩ Đặng Thùy Trâm

Ted Engelmann - cựu binh Mỹ trong chiến tranh Việt Nam - đã đến viếng bà Doãn Thị Ngọc Trâm là thân mẫu liệt sĩ Đặng Thùy Trâm. Gần 20 năm trước, Ted Engelmann đã đến Hà Nội tìm kiếm, chuyển nội dung cuốn nhật ký của bác sĩ Đặng Thùy Trâm từ Mỹ về với gia đình.

Có một cựu binh Mỹ đội khăn trắng trong lễ tang cụ Doãn Ngọc Trâm

Trong Lễ tang của cụ Doãn Ngọc Trâm – thân mẫu của Anh hùng, Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm vừa diễn ra hôm nay, 20/4, tại Nhà Tang lễ Quốc gia, TP. Hà Nội; có một người Mỹ tóc bạc, gày và cao, mặc áo tang đen, đội khăn trắng, đứng trong hàng gia đình con cháu, im lặng, đôi mắt buồn rầu và ngấn lệ trong suốt Lễ tang...

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn (1938-2020)

Trưởng lão Hòa thượng Thích Phước Sơn, thế danh Đặng Thành Công, sinh ngày mồng hai, tháng tám, năm Mậu Dần, tức ngày 25-9-1938, trong một gia đình thâm tín ngôi Tam bảo, tại làng Xuân Quang, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ ông Đặng Uẩn, thân mẫu là cụ bà Đào Thị Thước.

Mẹ liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - bà Doãn Ngọc Trâm - qua đời ở tuổi 100

Theo thông tin từ gia đình, bà Doãn Ngọc Trâm - thân mẫu liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - đã rời cõi tạm sáng 16/4. Bà hưởng thọ 100 tuổi.

Mẹ Doãn Ngọc Trâm, thân mẫu của Anh hùng Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm về với tổ tiên ở tuổi tròn 100

Theo tin từ gia đình: cụ bà Doãn Ngọc Trâm, sinh năm 1925, do tuổi cao sức yếu, dù đã được các bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, nhưng đã về với tổ tiên lúc 4h 48 phút sáng nay, ngày 16/4/2024, hưởng thọ tròn 100 tuổi! Lễ tang sẽ được tổ chức từ 7h30' đến 9h00, sáng Thứ Bẩy, ngày 20/4/2024, tại Nhà Tang lễ Quốc gia (5 Trần Thánh Tông, TP. Hà Nội).

Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914 – 1991)

Hòa thượng Thích Bửu Huệ thế danh là Nguyễn Văn Ba, pháp danh Tâm Ba tự Nhựt Quang, pháp hiệu Bửu Huệ thuộc đời thứ 41 dòng Lâm Tế (chữ Nhựt), đời thứ 43 thuộc phái Thiên Thai (chữ Tâm), sinh năm Giáp Dần (1914) tại xã Tân Hương, huyện Bến Tranh, tỉnh Định Tường, nay là tỉnh Tiền Giang. Thân phụ là cụ Đặng Văn Cử, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Thu. Ngài theo họ mẹ và là con thứ trong gia đình có hai anh em.

Hòa thượng Thích Tâm Nguyện (1917 – 1990)

Hòa thượng pháp danh Tâm Nguyện, thế danh là Phạm Văn Quý, sinh ngày 23 tháng chạp năm Bính Thìn (16-1-1917) tại xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ngài là con thứ ba trong một gia đình Nho giáo. Thân phụ là cụ đồ Phạm Đình Giá, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Ấm.

Hòa thượng Thích Huệ Hưng (1917 – 1990)

Hòa thượng Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An (Sa Đéc ). Ngài thế danh là Nguyễn Thanh Chẩm, sanh năm Đinh Tỵ (1917) tại làng Mỹ Tho, quận Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ Nguyễn Minh Biện, pháp danh Minh Chiếu, thân mẫu là cụ Trần Thị Mậu pháp danh Diệu Thiệt. Năm 62 tuổi, cụ bà xuất gia thọ giới Sa Di Ni.

Hòa thượng Thích Phước Quang (1908 – 1988)

Hòa thượng Thích Phước Quang thế danh Tiêu Mao, sinh ngày 28-4 Mậu Thân (1908) tại làng Tân Hội, huyện Vạn Linh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, thân phụ là cụ Tiêu Minh, thân mẫu là cụ Ấu Quý. Ngài tham gia phong trào Tam Dân do Tôn Dật Tiên lãnh đạo. Năm 1927, bị Tưởng Giới Thạch khủng bố, cả gia đình chạy sang Việt Nam, vào Chợ Lớn, xuống Định Tường làm công cho tiệm giải khát tại thành phố Mỹ Tho để kiếm sống.

Hòa thượng Thích Bình Minh (1924 – 1988)

Hòa thượng Thích Bình Minh, pháp danh Quảng Tuấn, thế danh Nguyễn Bình Minh, sinh ngày 20 tháng 10 năm Giáp Tý (10-11-1924) tại xã Hương Cát, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Văn Chữ và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Ninh. Ngài là con út trong gia đình có bốn trai hai gái, nên được học hành chu đáo cả Nho lẫn Tây học.

Hòa thượng Ngộ Chân Tử (1901 – 1988)

Hòa thượng Ngộ Chân Tử thế danh là Trần Rinh, sinh ngày mùng 3 tháng 3 năm Tân Sửu (1901), tại tỉnh Thái Bình trong một gia đình Nho học. Thân phụ là cụ Trần Quán, thân mẫu là cụ Trần Thị Phược. Ngài là anh cả trong số năm anh em (3 trai 2 gái).

Hòa thượng Thích Huyền Tân (1911 – 1979)

Hòa thượng Thích Huyền Tân thế danh là Lê Xuân Lộc, húy là Tâm, pháp danh Như Thọ, pháp hiệu Thích Huyền Tân, sinh ngày mồng 8 tháng 2 năm Tân Hợi (1911) tại Văn Sơn (Lánzon), Phan Rang. Thân phụ là cụ Lê Văn Chí. Thân mẫu là cụ bà Trần Thị Nhi. Ngài sinh trưởng trong một gia đình danh gia cự tộc ở địa phương, là con thứ ba trong số bảy anh chị em.

Hòa thượng Thích Tố Liên (1903 – 1977)

Hòa thượng Thích Tố Liên - thế danh Nguyễn Thanh Lai, sinh năm Quí Mão (1903), tại làng Quỳnh Lôi, tổng Kim Liên, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông. Xuất thân trong một gia đình Nho giáo, thân phụ là cụ ông Nguyễn Văn Định và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Đào.

Hòa thượng Thích Thiện Hòa (1907 – 1978)

Hòa thượng Thích Thiện Hòa pháp hiệu Thích Thiện Hòa, thế danh Hứa Khắc Lợi, sinh năm 1907 tại làng Tân Nhựt, Chợ Lớn. Ngài sinh trong một gia đình trung lưu, thân phụ là ông Hứa Khắc Tài, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Giáp, có cả thảy bảy anh em, Ngài là con út.

Trương Mỹ Lan: Thế chấp khách sạn vay 15.000 tỷ, muốn chuyển 1.000 tỷ sang SCB

Trương Mỹ Lan từng thế chấp khách sạn Winsor cho BIDV vay 15.000 tỷ qua ông Trần Bắc Hà (cựu Chủ tịch HĐQT BIDV), nhưng dư nợ lớn quá nên ông Hà rút.

Hòa thượng Thích Hành Trụ (1904 – 1984)

Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông Bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật.

Công chúa Thiệu Ninh triều Trần với chùa Từ Ân

Công chúa Thiệu Ninh đời Trần xây dựng chùa này ở đất Tây Quan; trong chùa có nhà hương hỏa thờ bà sinh mẫu là Ưu Bà Di Thiên Huệ. Bắt đầu khởi công từ tháng 11 năm Tân Dậu. Đến tháng 12 năm Nhâm Tuất hoàn thành. Thái tử thiêm sự tước Trung Tĩnh thượng hầu, đặt tên chùa là Từ Ân, để tỏ lòng không quên gốc vậy

Công an TP. Huế: Sôi nổi các hoạt động Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Ngày 8/3, Công an TP. Huế tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa ôn lại truyền thống 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910- 8/3/2024); 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Hòa thượng Hộ Tông (1893- 1981)

Hòa thượng Hộ Tông thế danh là Lê Văn Giảng, sinh năm 1893 tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà Đinh Thị Giêng.

Hòa thượng Thích Thái Không (1902 – 1983)

Hòa thượng Thích Thái Không, thế danh là Hoàng Long Phi, sinh ngày 07-7-1902 (Nhâm Dần) tại xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Thân phụ là cụ Hoàng Đăng Khoa và thân mẫu là cụ Khống Thị Mai. Ngài là con thứ năm trong gia đình có sáu anh em.

Đảng ủy Khối Doanh nghiệp hai tỉnh Quảng Bình và Nghệ An tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Kim Liên, Nam Đàn

Cán bộ đoàn công tác Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Quảng Bình xúc động khi về thăm quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh. Rất nhiều người lần đầu tiên trực tiếp ngắm nhìn những kỷ vật thiêng liêng một thời gắn với tuổi thơ của Bác.

Hòa thượng Tịnh Sự (1913 – 1984)

Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu (1913), trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông.

Trao đổi nghiệp vụ công tác phụ nữ trong lực lượng Công an nhân dân

Ngày 1-3, Hội Phụ nữ CATP Hà Nội phối hợp cùng với Ban Phụ nữ Công an nhân dân, Hội Phụ nữ Công an tỉnh Hưng Yên triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả và trao đổi kinh nghiệm về các mặt công tác. Đây là hoạt động nhân dịp kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 (8/3/1910 - 8/3/2024) và 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng .

Lễ hội truyền thống Đình Khoang năm 2024

Ngày 24/2 (tức 15 tháng Giêng) xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đình Khoang năm Giáp Thìn 2024.

Một nhà thờ gia đình ở Bình Giang được công nhận di tích cấp tỉnh

Đảng bộ và chính quyền huyện Bình Giang vừa tổ chức lễ trao bằng công nhận nhà cụ Vũ Duy Trinh ở thôn Vĩnh Lại, xã Vĩnh Hưng là di tích cấp tỉnh.

Lý Nhã Kỳ đáp trả tin đồn 'bị bắt', MC Quang Minh quyết tâm 'đánh bay' bụng mỡ

Trước tin đồn 'bị bắt và phong tỏa tài sản', người đẹp Lý Nhã Kỳ liên tục có động thái đáp trả.

Cận cảnh đền thờ vua Mai Hắc Đế trên vùng đất địa linh nhân kiệt

Khu lăng mộ và đền thờ vua Mai Hắc Đế (ở huyện Nam Đàn, Nghệ An), người có công đánh đuổi giặc ngoại xâm vào thế kỷ VIII.