Lợi dụng hình ảnh một người bộ hành 'tập học Phật' để gieo rắc những thông tin phỉ báng, công kích Giáo hội Phật giáo và các nhà tu hành Phật giáo, gây mất niềm tin của nhân dân, phật tử, phá hoại Phật pháp, gây chia rẽ giữa các tôn giáo, chống phá chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta. Đó là những biến tướng nguy hiểm từ những ồn ào liên quan đến hiện tượng ông Thích Minh Tuệ, cần phải được nhận diện và ngăn chặn.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, nhân dịp Đại Lễ Phật đản Phật lịch 2568, ngày 26/5, Trúc Lâm Thiền Viện, ở cách thủ đô Paris 25 km về phía Nam, đã tổ chức đại lễ chào mừng ngày Đức Phật đản sinh.
Sáng 25-5 (18-4-Giáp Thìn), tu viện Nguyên Thiều, chùa Vân Sơn, Tâm Ấn tổ chức tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568 theo truyền thống, bắt đầu mùa an cư kiết hạ do Đức Phật chế định cho chúng xuất gia.
Hạ trường chùa Khải Nam (TP.Sầm Sơn, Thanh Hóa) đã tổ chức lễ tác pháp thọ an cư vào ngày 16-4-Giáp Thìn (23-5-2024).
Sáng 24-5 (17-4-Giáp Thìn), tại thiền viện Trúc Lâm Tây Nguyên - Văn phòng Ban Trị sự tỉnh (xã Iader, H.Iagrai), chư Tăng (Bắc tông) các tự viện trong tỉnh đã trang nghiêm tác pháp thọ An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Sáng ngày 23/5/2024, tại Trụ sở Trung ương GHPGVN (chùa Quán Sứ - số 73 phố Quán Sứ - HN) các chư Tăng, Ni đã làm lễ tác pháp an cư kiết hạ PL.2568-DL 2024. Buổi lễ có sự chứng minh của HT Thích Thanh Nhiễu – phó chủ tịch HĐTS GHPGVN, HT Thích Gia Quang – PCT HĐTS GHPGVN, Trưởng ban Ban TTTT, HT Thích Thanh Hưng – Ủy viên HĐTS cùng 34 vị chư Tăng, Ni an cư tại trường hạ chùa Quán Sứ tham dự.
Sáng 23-5 (16-4-Giáp Thìn), tại trụ sở TƯGH - chùa Quán Sứ (TP.Hà Nội), Ban Chức sự trường hạ đã tổ chức lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Sáng 15-4-Giáp Thìn (22-5), Tăng, Ni sinh Việt Nam đang theo học khoa Phật học tại Swami Vivekanand Subharti University (Meerut, UP, India) đã trang nghiêm tổ chức khóa lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568 dưới cội Bồ-đề.
Sáng 23-5 (16-4-Giáp Thìn), chư Tăng thuộc Ban Trị sự GHPGVN Q.12 đã về trường hạ chùa Quảng Đức tác pháp thọ an cư mở đầu khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Sáng 23-5 (16-4 ÂL), toàn thể chư Tăng tại TP.Nha Trang đã vân tập về chùa Long Sơn - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh để kiết giới và thọ An cư ba tháng hạ Phật lịch 2568.
Mỗi năm, cứ đến mùa sen nở tháng 4 Âm lịch, Tăng ni và Phật tử khắp nơi lại hân hoan đón mừng đại lễ Phật đản. Năm nay, chủ đề chính của Phật đản 2024 là hạnh phúc và hoàn thiện, với mục tiêu theo lời dạy của đức Phật, thân tâm đều hướng thiện để xây dựng cuộc sống hạnh phúc, gia đình, xã hội hạnh phúc.
Chiều 22/5, đoàn công tác của Trung ương Hội LHPN Việt Nam và Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã tới thăm, chúc mừng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa tại chùa Đại Bi (TP Thanh Hóa) nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 là ngày lễ lớn có ý nghĩa quan trọng đối với các tăng ni, Phật tử cả nước cũng như Thủ đô Hà Nội.
Nghi thức tắm Phật là dịp để các Phật tử, cộng đồng Phật giáo khắp nơi trên thế giới thể hiện lòng tôn kính, hân hoan đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cách đây hơn 2.500 năm về trước.
Khắp các ngôi chùa, đường phố ở Hà Nội đâu đâu cũng thấy rợp bóng cờ, băng rôn trang hoàng rực rỡ sắc màu mừng Phật đản. Lễ Phật đản là ngày lễ trọng đại của Phật giáo, được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng 4 Âm lịch để kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca ra đời.
Ngay từ sáng sớm ngày 22-5 (15-4 âm lịch), trong không khí hân hoan đón mừng Đại lễ Phật đản 2024, rất đông phật tử và khách tham quan đã đến các ngôi chùa ở Hà Nội để chiêm bái, tưởng nhớ ngày Đức Phật ra đời.
Ngày 21/5 tức ngày 14 tháng 4 âm lịch tại Quốc tự Diệu Đế, thành phố Huế đã diễn ra lễ rước Phật. Hàng nghìn tăng ni, Phật tử, người dân và du khách xứ Huế đã tham gia lễ hội tâm linh ý nghĩa này.
Theo bác sĩ Nguyễn Hồng Bách, xu thế hiện nay, các lứa tuổi, không riêng gì ở tuổi thanh thiếu niên, trung niên, tuổi già… đều chịu nhiều áp lực vô hình trong cuộc sống. Với cách sống hiện đại cùng tốc độ cao, tình trạng trầm cảm và rối loạn hưng cảm đang có xu hướng tăng nhanh.
Chiều 21/5, nhân dịp Đại lễ Phật đản năm 2024 (Phật lịch 2568), Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam do bà Tôn Ngọc Hạnh - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng các chức sắc, chức việc thuộc Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Thuận.
Chúng ta thường dùng câu 'Nhân vô thập toàn' để dỗ dành bản thân khi làm sai một điều gì đó hoặc để biện minh về hành vi của mình và mong nhận được sự thông cảm, chia sẻ.
Mỗi năm vào giữa tháng Tư, những Phật tử chúng ta, xuất gia hay tại gia, đều kỷ niệm ngày sanh ra tại thế giới này của Đức Phật. Đây là dịp để mỗi người nhớ lại, học hỏi thêm về ý nghĩa sự ra đời của Đức Phật.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, sáng ngày 20/5, ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã đến thăm, chúc mừng Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tại chùa Quán Sứ (Hà Nội).
Đi du dịch nhiều sẽ bị liệt, trồng cà phê gây nghiệp, hát karaoke chết thành ma câm là những phát ngôn vô căn cứ, đi ngược chủ trương phát triển kinh tế lành mạnh.
Lễ tắm tượng Phật (sau đây gọi tắt là tắm Phật) được phục dựng nhằm tái hiện khung cảnh trang nghiêm, mầu nhiệm khi đức Phật chào đời.
Bình-sa vương vốn là một Phật tử thuần thành, ông rất quý kính Đức Phật và thích nghe giáo pháp của Ngài. Tuy nhiên, thứ phi Khema của vua thì trái lại, bà rất sợ gặp Đức Phật. Bởi vì đối với Thế Tôn, sắc là họa hoạn, là vô thường, là khổ… mà bà thì rất có sắc.
Trong không khí tăng ni Phật tử cả nước đang hân hoan chào đón Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, chiều 17/5, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền và cán bộ TƯ Hội LHPN Việt Nam đã đến thăm, chúc mừng Phân ban Ni giới Trung ương
Ngày 16.5, chùa Thiền Lâm - Gò Kén tổ chức đại lễ Phật Đản năm 2024 (Phật lịch 2568) .
Chùa Đại Giác (112 Nguyễn Văn Trỗi, P8, Q.Phú Nhuận) vào ngày mùng 8-4 ÂL đã trang nghiêm thiết lễ Tắm Phật truyền thống kính mừng Khánh đản Đức Thế Tôn.
Chiều 16/5, đoàn công tác của TƯ Hội LHPN Việt Nam do Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền dẫn đầu đã tới thăm, chúc mừng TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ (Hà Nội) nhân dịp Đại lễ Phật đản 2024 - Phật lịch 2568.
Sáng nay, 16-5, chư Ni Ban Chức sự trường hạ chùa Pháp Võ (H.Nhà Bè, TP.HCM) đã tổ chức tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Tuần lễ Phật đản 2024 - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca đản sinh - diễn ra từ ngày mùng 8/4 đến 15/4 Âm lịch, vậy chính lễ diễn ra vào ngày nào?
Dù tôn kính hay không đồng tình với tu sỹ Minh Tuệ, công chúng nên để cho ông được yên thân tu tập, đừng kéo thành từng đoàn đi theo gây phiền cho ông và cộng đồng.
Hòa trong không khí đại hoan hỷ của cộng đồng Phật giáo trong nước và quốc tế đón chào ngày Đức Phật đản sinh.
Tìm lại hạnh phúc sau ngoại tình không chỉ là việc tái thiết quan hệ, mà còn là việc bạn cùng khám phá bản thân và đối phương.
Ngày 12/5, Chùa Ba Vàng đã long trọng tổ chức đại lễ Phật đản. Hàng vạn phật tử từ khắp nơi trong cả nước đã có mặt tại chùa Ba Vàng dự đại lễ.
Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc...
Sáng 8-5, tại chùa Quốc Ân Khải Tượng (tỉnh Đồng Nai), Đoàn công tác Thành ủy TP. Hồ Chí Minh do đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 - năm 2024.
Sáng 8-5, tại chùa Quốc Ân Khải Tượng (tỉnh Đồng Nai), Đoàn công tác Thành ủy TPHCM do đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568 - năm 2024.
Bình yên chân thật, chúng ta cứ mải miết tìm bên ngoài. Họ đi mãi không tìm thấy, thậm chí càng tìm càng bất an, cứ loay hoay trong đó. Ta quên mất rằng bình yên là thứ do chính mình tạo ra. Như Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã nói 'khi tâm ta an sóng gió sẽ tan'.
Triển lãm tranh 'Mây Miền' của Trần Nhật Thăng trưng bày 27 bức họa trừu tượng mà họa sĩ sáng tác trong dịp anh sinh sống tại Vân Hồ (Mộc Châu, Sơn La).
Họa sĩ Trần Nhật Thăng giới thiệu triển lãm tranh cá nhân với những tác phẩm vẽ mây đặc sắc
Trần Nhật Thăng ra mắt triển lãm tranh cá nhân với tác phẩm được anh vẽ từ những lúc 'điên nhất' trong suốt quãng đường sáng tạo nghệ thuật.
Sáng ngày 30-4, chùa Tà Sất tại ấp Chợ, X.Long Hiệp, H.Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đã trang nghiêm tổ chức Lễ cắt băng khánh thành ngôi Sala (giảng đường).
Mỗi nền văn hóa Phật giáo có những cách tổ chức khác nhau để đón chào năm mới. Đối với nhiều người Phật tử, đây là một ngày quan trọng và thiêng liêng, gắn liền với sự đổi mới và thanh lọc thân tâm cũng như môi trường xung quanh.
Ngồi thiền, ngồi tới lúc trong không có thân tâm, ngoài không có thế giới, xa gần đều trống rỗng thì mới đạt đến chỗ không có ngã tướng, không có nhân tướng, không có chúng sinh tướng, không có thọ giả tướng; cũng là lúc 'tâm quá khứ không có, tâm hiện tại không có, tâm vị lai cũng không có'.