Tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình đang diễn ra trưng bày chuyên đề nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Ninh Bình và chương trình hoạt động trải nghiệm nghề cói Kim Sơn.
Sáng 30/10, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Ninh Bình và chương trình hoạt động trải nghiệm nghề cói Kim Sơn.
Trên thị trường xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, trong đó đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan, sơn mài, thêu ren, gốm sứ.
Mặc dù có nhiều lợi thế phát triển nhưng ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Không chỉ thiếu nguồn nguyên liệu, vốn, thị trường mà việc xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực thiếu bài bản, chắp vá.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, trên cơ sở phát huy kết quả của năm 2023, Cục Công Thương địa phương thuộc Bộ Công Thương Việt Nam tiếp tục tổ chức đoàn gồm 30 cơ sở công nghiệp nông thôn tham gia Hội chợ quốc tế hàng thủ công mỹ nghệ, quà tặng và đồ gia dụng Hong Kong (Mega Show Hong Kong 2024).
Do những khó khăn về thị trường, cũng như những yếu tố nội tại của ngành, dự kiến, xuất khẩu ngành hàng thủ công mỹ nghệ năm 2024 chỉ đạt khoảng 2 tỷ USD.
Việc phân loại quần áo trước khi giặt là một công đoạn quan trọng, không chỉ giúp quá trình giặt được nhanh chóng mà còn làm tăng tuổi thọ cho máy giặt của bạn.
Thị trường sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển nhưng cũng đối mặt không ít thách thức.
Cùng với các nghề truyền thống có từ lâu đời như: mây tre đan, thêu ren, dệt vải, chế biến thực phẩm… nghề sản xuất, chế biến đồ gỗ cũng đang góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lớn lao động nông thôn. Cũng như nhiều ngành nghề khác, nghề sản xuất đồ gỗ đang trải qua giai đoạn khó khăn do thị trường tiêu thụ chậm. Tại các địa phương trong tỉnh, những hộ sản xuất đang rất nỗ lực đổi mới để duy trì và phát triển nghề.
Cùng tôn chân dài với thiết kế siêu ngắn, Đỗ Thị Hà toát lên vẻ sang trọng còn Lê Hoàng Phương thể hiện nét gợi cảm.
Với 1864 làng nghề, làng nghề truyền thống, ở nhiều lĩnh vực khác nhau Việt Nam có thế mạnh về sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đem lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt là xuất khẩu. Khi Việt Nam tham gia vào mạng lưới FTA thế hệ mới, cơ hội càng trở nên rộng mở. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh này, các làng nghề cần có quy hoạch bài bản, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong thiết kế sản phẩm; đồng thời đổi mới quảng bá mới có thể tận dụng hết lợi thế, tiềm năng.
UBND huyện Thường Tín và Sở Công Thương Hà Nội vừa phối hợp tổ chức Festival làng nghề và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Tối 11-10, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thường Tín tổ chức khai mạc Festival làng nghề, thiết kế sáng tạo và và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024.
Festival làng nghề giới thiệu và trưng bày các nhóm ngành nghề như sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ...
Sở Công Thương Hà Nội vừa tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024, vinh danh 90 sản phẩm xuất sắc, mang đậm dấu ấn nghệ thuật, văn hóa và có tính ứng dụng cao trong đời sống đương đại.
Sáng 11/10, Ban Tổ chức cuộc thi Bàn tay vàng thêu ren tỉnh Ninh Bình năm 2024 tổ chức công bố kết quả và trao thưởng cho các cá nhân đạt giải.
Lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế Mẫu sản phẩm Thủ công Mỹ nghệ Hà Nội 2024 đã vinh danh 90 sản phẩm xuất sắc. Cuộc thi nhằm khuyến khích sáng tạo, nâng cao giá trị và tính cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội trên thị trường quốc tế.
Chiều 10/10, Sở Công thương Hà Nội tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô, tối 10/10, tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch xây dựng Quốc gia, Sở Công Thương Hà Nội đã khai mạc Hội chợ quốc tế quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội lần thứ 14 (Hanoi Giftshow 2024).
Chiều 10-10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024.
Chiều 10/10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024.
Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024 thu hút 183 tổ chức, cá nhân, nghệ nhân tham gia dự thi với tổng số 423 sản phẩm/bộ sản phẩm… Sau thời gian chấm thi nghiêm túc, 90 sản phẩm đã đạt giải. Để tôn vinh các tổ chức, cá nhân xuất sắc, chiều 10/10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2024.
Xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đạt khoảng 3,5 tỷ USD vào năm 2023. Tuy nhiên, nếu nhìn vào tiềm năng và quy mô thì con số này vẫn còn thấp so với các đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc hay Ấn Độ… Vì vậy, ngành hàng này đang phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD vào năm 2025…
Tại thị xã Ba Đồn, việc triển khai công tác giảm nghèo không chỉ giảm số hộ nghèo, tăng thu nhập cho người dân mà còn hướng tới mục tiêu bao trùm, bền vững, đa chiều, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Ngày 3/10, UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn khai mạc Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 và trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2024.
Người tiêu dùng có thể theo dõi và mua sản phẩm làng nghề, nông sản OCOP trực tiếp trên TikTok tại kênh 'Chợ phiên OCOP' trong khung giờ 10-13 giờ ngày 4-10.
Với quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000 m2 đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt, Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 có sự tham gia của gần 100 đơn vị, doanh nghiệp cả nước.
Từ ngày 3-6/10, hội chợ Làng nghề Việt Nam 2024 được tổ chức tại Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) với quy mô hơn 100 gian hàng đến từ 31 tỉnh, thành phố.
Đó là tâm sự đầy trách nhiệm và tự hào của Đại úy Bùi Xuân Mạnh, Phó Trưởng Công an xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình sau thời gian nhận nhiệm vụ tại địa bàn cơ sở; môi trường giúp anh gần dân, hiểu dân, được rèn luyện để vững vàng bản lĩnh, đáp ứng yêu cầu công tác ở vùng quê đang phát triển.
Để các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có vị thế trên thị trường thế giới cần phải đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong thiết kế mẫu mã và sản xuất, xúc tiến thương mại, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, xuất khẩu.
Chiều 26/9, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc Triển lãm chuyên đề ngành thêu ren - lụa - áo dài - túi vải, giới thiệu trên 400 mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ sáng tạo và độc đáo.
Chiều 26/9, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề ngành thêu ren, lụa, áo dài, túi vải năm 2024.
Chiều 26-9, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc Triển lãm chuyên đề ngành thêu ren - lụa - áo dài - túi vải năm 2024.
Từ ngày 3-6.10, Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 - năm 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, Hà Nội. Hội chợ có quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000m2 diện tích đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt.
Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024 lần thứ 20 với quy mô 100 gian hàng, được trưng bày, giới thiệu sản phẩm được thiết kế, trang trí đặc biệt với sự tham gia của gần 100 đơn vị, doanh nghiệp cả nước sẽ được tổ chức từ ngày 3 đến ngày 6/10 tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Sáng 20-9, tại Hà Nội, Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường; Văn phòng điều phối Nông thôn mới Trung ương; Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (Bộ NN và PTNT) tổ chức họp báo giới thiệu về Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024.
Việc kết hợp giữa nghề thêu ren với lá bồ đề - biểu tượng của sự giác ngộ và bình an trong Phật giáo không chỉ là sự sáng tạo đầy nghệ thuật, mà còn là một phương cách bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống trong dòng chảy hiện đại.
Với hơn 1,1 tỷ đồng kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, TP Bảo Lộc phát triển 6 nhóm sản phẩm OCOP có lợi thế về điều kiện tự nhiên, chủ động nguồn nguyên liệu ở địa phương.
Bên cạnh phát triển nghề truyền thống, chính quyền xã Nghĩa Hòa (Tư Nghĩa) đã định hướng, động viên người dân tiếp thu nghề mới để phát triển sản xuất. Điều này giúp xã Nghĩa Hòa trở thành điểm sáng trong công tác giảm nghèo của huyện Tư Nghĩa.
Thực hiện nhiệm vụ khuyến công quốc gia, Cục Công Thương địa phương sẽ tổ chức đoàn cơ sở công nghiệp nông thôn Việt Nam tham gia Mega Show Part 1.
Hội thảo kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp của Hà Nội với các doanh nghiệp Thụy Điển, Bắc Âu và châu Âu vừa được tổ chức tại Thụy Điển.
Từ ngày 28 đến 31/8/2024, tại TP. Tam Kỳ sẽ diễn ra Festival Nghề truyền thống - Quảng Nam 2024. Trong đó có chương trình trình diễn, tái hiện nghề truyền thống Quảng Nam và lễ tưởng niệm tổ nghề, tôn vinh nghệ nhân, thợ giỏi…
Những năm qua, cùng với xây dựng tổ chức Hội vững mạnh, Hội Nông dân tỉnh Hải Dương đã đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho nông dân. Từ đó, hàng nghìn nông dân trong tỉnh được trang bị kiến thức, có kinh nghiệm phát triển sản xuất vươn lên làm giàu xóa đói giảm nghèo.
Vẻ đẹp về sự bình yên và hồi sinh trong nội tâm, cùng thông điệp hãy yêu bản thân và luôn xinh đẹp trong mọi hoàn cảnh được gửi gắm trọn vẹn trong BST 'Tìm lại chính mình' của NTK Nguyễn Chí Nghĩa.
Từ một vùng quê yên bình, thôn Văn Lâm bỗng chốc vươn mình, phát triển rầm rộ. Đến Văn Lâm hiện nay, người dân ví von rằng cứ ra khỏi ngõ là gặp khách Tây.