Hơn một tuần qua, nước lũ nhấn chìm thôn Nam Hài cùng nhiều nơi khác thuộc xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Người dân đang sống trong cảnh cơ cực, nhiều tài sản đang ngâm trong nước, có người phải thốt lên: 'Chúng tôi khổ lắm'.
Trong khoảng 15 năm trở lại đây, đã có 4 lần nước tràn qua đê hữu sông Bùi gây ngập lụt nhiều xã của huyện Chương Mỹ, Hà Nội (lụt các năm 2008, 2017, 2018 và 2024). Nguyên nhân được cho là do tình trạng 'lũ lùi' từ sông Hồng, sông Đáy...
1.190 thùng nước uống, 1.100 thùng mì với tổng trị giá 215 triệu đồng đã được đã các cán bộ chiến sỹ Công an Thủ đô trao tận tay chính quyền, nhân dân huyện Chương Mỹ (Hà Nội), với mong muốn sẻ chia khó khăn, giúp đồng bào sớm ổn định cuộc sống.
Chiều 31-7, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội họp khẩn bàn biện pháp khắc phục hậu quả mưa lũ lớn, úng ngập tại các huyện: Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất.
Ngày 31-7, hơn nghìn hộ dân thuộc các huyện: Chương Mỹ, Quốc Oai vẫn bị cô lập vì nước lũ sông Tích, sông Bùi rút chậm. Các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục dồn lực hỗ trợ người dân vượt lũ, ổn định đời sống...
5 ngày sau đợt mưa lớn, nhiều nơi trên địa bàn huyện Chương Mỹ (Hà Nội) vẫn bị cô lập bởi nước ngập sâu từ 0,5 đến 2 mét, cuộc sống của hơn 1.000 hộ dân gặp nhiều khó khăn.
Những phần quà thiết yếu chứa đựng nhiều tình cảm đã được các đoàn viên thanh viên Công an Thủ đô trao tận tay người dân vùng ngập úng huyện Chương Mỹ (Hà Nội), góp phần giúp họ vơi bớt khó khăn, sớm ổn định cuộc sống.
Hơn 1 tuần kể từ khi nhà bị ngập, bà Mai hầu như không đi lại. Mắt không thấy, bước xuống nước là nguy hiểm cận kề nên mọi việc trong nhà người mẹ để con trai lo liệu.
Sáng 31-7, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã vượt lũ vào thăm hỏi, tặng quà động viên các hộ dân xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) đang bị nước lũ cô lập.
Đến ngày 31/7, trên địa bàn huyện Chương Mỹ còn 20 thôn, xóm bị ngập từ 0,5-2m. Trong đó, khoảng 7.410 nhân khẩu vùng bị ngập cần phải cứu trợ, 4.329 trường hợp cần phải sơ tán.
Trong ngôi nhà ngập sâu, ông Dũng kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2 kéo dài, hàng nghìn hộ dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội vẫn đang bị cô lập, nhiều nhà ngập sâu đến vài mét nước, người dân phải di dời bằng thuyền để ra ngoài nơi an toàn. Tình trạng ngập lụt tại một số xã đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Ghi nhận của Phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại Xã Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội.
Hơn 1 tuần nay, bà con huyện Chương Mỹ, Hà Nội phải sống chung với nước lũ, nhiều nơi nước ngập trên 2 m, người dân phải dùng thuyền để di chuyển.
Gần một tuần nay, các làng, xã ven sông Bùi, sông Tích thuộc các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức của Hà Nội bị ngập nặng, một số khu vực bị chia cắt bởi nước lũ.
Để khắc phục hậu quả của cơn bão số 2, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã triển khai lực lượng cả người và nhiều phương tiện thực hiện việc cứu hộ, cứu nạn, tiêu úng, hỗ trợ người dân vận chuyển, kê kích tài sản.... nhằm giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất do thiên tai gây ra.
Đã nhiều ngày nay, nhiều nơi ở huyện Chương Mỹ, Quốc Oai (TP Hà Nội) bị sâu trong nước, ảnh hưởng không nhỏ để đời sống sinh hoạt của nhân dân
Mưa lớn nhiều ngày qua khiến hàng nghìn hộ dân ở ngoại thành Hà Nội tại các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai vẫn phải sống chung với nước lũ. Nước dâng cao nhiều ngày qua khiến người dân phải di chuyển bằng thuyền.
Nước lũ rút chậm và vẫn ngập sâu khiến hàng nghìn gia đình ở một số huyện Hà Nội phải sống trong cảnh không điện, không nước sạch, người dân phải chèo thuyền đi lại.
Mưa lớn trong các ngày từ 22-24/7 đã khiến nhiều khu vực của Hà Nội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong đó, đã có người chết, nhiều nhà cửa bị ngập, hàng ngàn héc-ta lúa, hoa màu nông nghiệp bị thiệt hại do mưa lũ.
Theo thống kê, đến sáng ngày 24/7, mưa lũ đã gây thiệt hại nặng tại huyện Chương Mỹ. Cụ thể, đã có 24.850m đường giao thông nông thôn bị ngập, 10 thôn xóm bị ngập và 94 hộ ngập trong nước. Ngoài ra, hơn 2.000ha lúa, hoa màu và thủy sản bị ảnh hưởng.
Với nhiều người lũ rừng ngang là khái niệm khá xa lạ. Nhưng với người dân các xã Thủy Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ và thôn Bùi Xá (thị trấn Xuân Mai) lại vẫn đang sống chung với nó. Lũ rừng ngang là chuyện 'Xuân Thu nhị kỳ' nhưng người dân nơi đây vẫn thường xuyên phải chống chọi trước sự hà khắc của thiên nhiên…
Sau gần chục ngày xuất hiện 'hố tử thần', gia đình ông Kỳ ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) vẫn phải đi ở nhờ vì sợ hố sẽ tiếp tục 'nuốt' cả ngôi nhà của gia đình.
Sau gần chục ngày xuất hiện 'hố tử thần', gia đình ông Kỳ ở huyện Chương Mỹ (Hà Nội) vẫn phải đi ở nhờ vì sợ hố sẽ tiếp tục 'nuốt' cả ngôi nhà của gia đình.
Một hố tử thần bất ngờ xuất hiện trong một ngôi nhà ở huyện Chương Mỹ 'nuốt chửng' cột nhà cao vài mét, 6 người ngồi cạnh suýt bị rơi xuống hố.
Ngày 29-4, huyện Chương Mỹ tổ chức đoàn kiểm tra và chỉ đạo khẩn trương khắc phục sự cố hố sụt lún tại thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến.
Trong lúc 6 người đang ngồi làm việc trong nhà thì bất ngờ nền nhà sụt lún tạo thành một chiếc 'hố tử thần' sâu khoảng 5m cột nhà cũng bị cuốn rơi xuống hố, may mắn mọi người đều ngồi cạnh miệng hố và không ai bị thương.
Đang ngồi làm việc, 6 người hoảng hốt bỏ chạy khi hố tử thần cạnh đó 'nuốt' cột bê tông.
Lãnh đạo xã Nam Phương Tiến cho biết, trước đây trên địa bàn xã chưa bao giờ xảy ra tình trạng sụt lún.
6 người đang ngồi đan nón ở gian chái thì sàn nhà bất ngờ sập ngay bên cạnh, làm cột nhà cao hơn 2m đổ gãy.
Trong lúc 6 người đang làm việc thì nền nhà gần đó bỗng sụt sâu gần 5m 'nuốt trọn' cột nhà, khiến mọi người thót tim.
6 người đang ngồi làm việc trong nhà thì bất ngờ sân sụt xuống sâu gần 5 m khiến mọi người hoảng sợ, bỏ chạy tán loạn.
Phát huy tinh thần 'Tuổi cao chí càng cao' nhiều người cao tuổi trên địa bàn huyện Chương Mỹ vẫn luôn sống vui, sống khỏe. Không những vậy, với sự nhiệt tình, ý thức trách nhiệm và bề dày kinh nghiệm là những lợi thế để những người cao tuổi luôn tiếp tục lao động, sản xuất, hăng hái tham gia hoạt động xã hội tại địa bàn dân cư.
Chia sẻ về bí quyết giúp ông có thể hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, được lòng người dân tới vậy, ông Nhất chỉ cười xòa, bởi ông nói cái cốt là mình phải huy động được sức mạnh của tập thể. Ông Nhất chia sẻ: 'Trong công tác vận động, tôi cùng Ban công tác Mặt trận luôn triển khai công việc tại các cuộc họp của thôn để mọi người cùng bàn bạc và thống nhất. Bởi tập thể làm nên sức mạnh'.
Nhìn dòng nước đục, váng vất màu xanh nổi lên tràn vào sân, bà Nguyễn Thị Hậu (thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) không khỏi lo ngại. Ðã hơn một tuần nay, bà và nhiều người dân trong thôn sống chung với thứ nước như vậy.