Ngày 5/11, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với lực lượng chức năng di dời hàng chục hộ dân đang sinh sống gần khu vực núi Phú Gia (xã Lộc Tiến) đến nơi an toàn.
Sau khi phát hiện tại khu vực đồi núi trên đèo Phú Gia xuất hiện vết nứt dài khoảng 50m, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế đã di dời khẩn cấp hàng chục hộ dân để đảm bảo an toàn.
Sau những đợt mưa lớn vừa qua, khu vực núi Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế xuất hiện những vết sạt trượt mới. Đây là khu vực nguy hiểm có những hộ dân bị ảnh hưởng sạt lở đất buộc phải di dời, tái định cư trong thời gian tới.
Mưa lớn dẫn đến nguy cơ sạt lở đất đá, hàng chục hộ dân sống dưới chân núi Phú Gia phải sơ tán.
Ngày 5/11, Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Phú Lộc, Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động cán bộ, nhân viên, phối hợp cùng lực lượng dân quân di dời hàng chục hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở núi.
Do ảnh hưởng của mưa rất lớn, nhiều hộ dân tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) nằm trong khu vực có nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở nguy hiểm đã được di dời đến nơi an toàn. Cơ quan chức năng cảnh báo, mưa lớn tiếp diễn trên địa bàn, gió giật mạnh, vùng biển có sóng cao từ 1,5-3 mét gây nguy hiểm cho sinh hoạt, đời sống và hoạt động của tàu thuyền trên biển.
Sau khi ghi nhận vết nứt dài khoảng 50m trên núi Phú Gia, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) triển khai lực lượng, di dời hàng chục hộ dân đến nơi an toàn.
Ngày 5/11, Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Phú Lộc (Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế) đã huy động cán bộ, nhân viên, phối hợp cùng lực lượng dân quân di dời hàng chục hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ sạt lở
Chiều 5/11, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Phú Lộc (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, đơn vị đã phối hợp với các lực lượng chức năng di dời 23 hộ dân với 88 nhân khẩu sống gần khu vực núi Phú Gia, xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn.
Ngày 5-11, Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Phú Lộc (Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên Huế) đã huy động cán bộ, nhân viên, phối hợp cùng lực lượng dân quân di dời hàng chục hộ dân trong khu vực có nguy cơ cao sạt lở núi.
Trước tình hình mưa lớn, nguy cơ sạt lở và ngập lụt sâu, trong sáng 5/11, các địa phương của huyện Phú Lộc đã triển khai sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy cơ cao về sạt lở, rào chắn cảnh báo các vị trí ngập lụt sâu.
Người dân Thừa Thiên Huế đến nay vẫn ám ảnh sau vụ sạt lở đất kinh hoàng ở Thủy điện Rào Trăng 3 mấy năm trước, khiến 13 đồng chí là chỉ huy, lãnh đạo, cán bộ hy sinh và 17 công nhân tử vong tại công trình thi công thủy điện. Hay vụ trượt lở đất đồi núi Phú Gia khiến nhà cửa của dân bị vùi lấp, hoa màu hư hại, giao thông tê liệt…
Là địa bàn huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với vùng Bạch Mã là tâm mưa lớn nhất cả nước, Phú Lộc thường xuyên chịu ảnh hưởng của một số loại hình thiên tai như: mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất… Trước mùa mưa bão năm nay, huyện Phú Lộc chủ động triển khai nhiều giải pháp tăng khả năng chống ngập, hạn chế thiệt hại từ thiên tai.
Sáng 19/9, Phó Bí thư Tỉnh ủy Phạm Đức Tiến đã có buổi làm việc với Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh. Sau buổi làm việc, đoàn đã kiểm tra một số công trình xung yếu trên địa bàn tỉnh.
Do ảnh hưởng hoàn lưu rìa xa áp thấp nhiệt đới, tại Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh xảy ra dông, lốc xoáy gây thiệt hại về nhà cửa, cây cối...
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phát đi thông báo đến các địa phương, đơn vị về cảnh báo các vị trí có nguy cơ cao xảy ra lũ quét, trượt lở đất đá, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn… để chủ động ứng phó trong mùa mưa lũ.
Chiều 4/7, các lực lượng chức năng vẫn đang tiếp tục xác minh, điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng trên tuyến đường thuộc Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô qua thôn Thổ Sơn (thuộc xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc). Đó là vụ va chạm giữa ô tô tải chở đất và xe mô tô, làm một phụ nữ tử vong.