Chỉ tính từ ngày 27/4 đến 8/5/2024 đã có ba vụ tai nạn xảy ra trên đoạn đường kết nối cầu Xuân Cẩm, làm chết một người và bị thương ba người.
Sáng nay (13/4), tuyến đường kết nối phía Bắc Thủ đô Hà Nội với tỉnh Bắc Giang với số vốn đầu tư gần 200 tỷ đồng đã chính thức thông xe kỹ thuật, đưa vào khai thác.
Tuyến đường kết nối Hà Nội - Bắc Giang dài 4,2km đã cơ bản hoàn thiện, dự kiến thông xe cuối tháng 4/2024.
Tuyến đường kết nối Hà Nội - Bắc Giang dài 4,2km đã cơ bản hoàn thiện, dự kiến thông xe trong cuối tháng 4.
Sau gần 1 năm thi công, tuyến đường kết nối Hà Nội với Bắc Giang dài 4,2km, tổng vốn đầu tư gần 200 tỷ đồng đã cơ bản hoàn thiện, dự kiến thông xe trong cuối tháng 4.
Những hạng mục cuối cùng của tuyến đường kết nối cầu vượt sông Cầu (cầu Xuân Cẩm) đến nút giao Bắc Phú của tuyến Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên đang được gấp rút hoàn thiện. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường kết nối giao thương giữa Hà Nội với Bắc Giang.
Tuyến đường kết nối Hà Nội - Bắc Giang qua cầu Xuân Cẩm đang ở thời điểm gấp rút để đạt mục tiêu thông xe kỹ thuật toàn tuyến giữa tháng 4/2024.
Tuyến đường nối cầu vượt sông Cầu (cầu Xuân Cẩm) đến nút giao Bắc Phú của tuyến Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên là dự án giao thông trọng điểm của huyện Sóc Sơn. Dự án sau khi hoàn thành sẽ góp phần tăng cường kết nối giao thương giữa Hà Nội với Bắc Giang.
Từ ngày 15.2 (mùng 6 tháng giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội.
Hội Chùa Hương, Hội Gióng, Đền Cổ Loa, Hai Bà Trưng... tưng bừng mở hội vào mồng 6 tháng Giêng (ngày 15/2). Dù có sự tham gia của hàng nghìn người, nhưng ngày khai hội khá thông thoáng, an toàn và văn minh. Vì lẽ đó, những hình ảnh phản cảm như tranh cướp lộc, chèo kéo, mê tín dị đoan… cũng bớt dần.
Lễ hội Gióng 2024 chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Sáng 15-2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội
Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.
Diễn ra vào sáng mùng 6 tháng Giêng (ngày 15/2), Lễ hội Gióng năm 2024 thu hút đông đảo người dân tới dâng hương, tưởng nhớ công đức của Đức Phù Đổng Thiên Vương, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã diễn ra Lễ hội Gióng.
Trong số 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội Gióng đền Sóc 2024 khai mạc sáng 15/2 ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), kiệu rước 'nữ tướng' của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương.
Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).
'Tướng bà' xuống kiệu, vào đền Thượng làm lễ trong sự reo hò của người dân.
Là sự kiện quan trọng bậc nhất trong đời sống văn hóa - tín ngưỡng của người dân huyện Sóc Sơn nói riêng và TP Hà Nội nói chung, lễ hội Gióng đền Sóc hàng năm thu hút hàng triệu du khách thập phương tìm về trẩy hội mỗi độ Xuân về.
Tuyến đường kết nối cầu vượt sông Cầu (cầu Xuân Cẩm) đến nút giao Bắc Phú của tuyến Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên là một trong những dự án giao thông trọng điểm của huyện Sóc Sơn.
Để đối phó với sự kiểm tra của lực lượng chức năng, các đối tượng đã mua trên mạng xã hội với giá từ 500.000-600.000 đồng/bộ tem đăng kiểm, tem nộp phí sử dụng đường bộ giả, đem dán trên xe ô tô.
Cơ quan CSĐT, Công an huyện Sóc Sơn, Hà Nội vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can 3 đối tượng về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức theo Điều 341, Bộ luật hình sự, xảy ra tại thôn Yên Tàng, xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Sáng nay, hàng nghìn người dân có mặt tại lễ hội đền Gióng (Hà Nội) để dâng hương chiêm bái và ngắm vẻ đẹp của 'nữ tướng' khi kiệu di chuyển vào sân rồng đền Thượng.
Màn rước kiệu nữ tướng trẻ của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của người dân, du khách thập phương trong lễ khai Hội Gióng đền Sóc diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội).
Tại lễ khai hội Gióng diễn ra sáng 27/1 (mùng 6 Tết nguyên đán Quý Mão 2023), 8 lễ vật của các thôn, làng trên địa bàn huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) đã được cung tiến. Mỗi lễ vật đều có nguồn gốc thú vị và mang một ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) chính thức khai hội vào sáng nay, mùng 6 Tết Quý Mão 2023, để tưởng nhớ công ơn đức Thánh Gióng.
Nghi lễ rước 'tướng bà' độc đáo tại Lễ hội đền Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) thu hút sự chú ý của du khách. Khi kiệu rước xuất hiện, hàng trăm người vây quanh để livestream, lì xì đầu năm.
Trong số 8 lễ vật được cung tiến tại lễ hội Gióng 2023 khai mạc sáng 27/1 ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội), kiệu rước 'nữ tướng trẻ' của thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương.
Sáng 27-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Đền Sóc, huyện Sóc Sơn diễn ra lễ khai hội Gióng - 'hội trận' với ý nghĩa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa Việt, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Kiệu 'Nữ tướng' vào đến sân rồng đền Thượng, người dân tập trung vây quanh để ngắm vẻ đẹp của 'tướng bà'.
Năm 2023, lễ hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc sẽ được UBND huyện Sóc Sơn tổ chức trong 3 ngày, từ 27-29/1 (tức ngày 6-8 tháng Giêng năm Quý Mão). So với những năm trước, lễ khai hội Gióng được diễn ra sớm hơn, bắt đầu từ 6h, thay vì 7h như năm trước.
Những tưởng không thể tìm lại được chiếc ví bị đánh rơi, chị Lê Thị Đào (Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội) bất ngờ nhận được cuộc gọi từ Công an xã Bắc Phú mời đến nhận lại tài sản đã mất.
Với thông điệp 'Chia sẻ yêu thương để không ai bị bỏ lại phía sau', Phòng khám nha khoa Oze tại thị trấn Sóc Sơn (huyện Sóc Sơn) đã kêu gọi quyên góp, ủng hộ 8 tấn gạo cùng nhiều nhu yếu phẩm cho người dân có hoàn cảnh khó khăn phòng chống dịch Covid-19.
Lực lượng an ninh luôn phải 'kèm cặp', bảo vệ 'Tướng bà' tránh tình trạng bị cướp, kiệu rước 'Tướng bà' được coi là quan trọng nhất tại lễ hội Gióng được diễn ra tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vào mùng 6 Tết Âm lịch.
10 công an xã, huyện vòng trong, vòng ngoài bảo vệ 'Tướng bà' 10 tuổi thoát khỏi đám đông trong hội đền Gióng (Sóc Sơn).
Sáng 30-1-2020 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), Lễ hội Gióng chính thức khai hội tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền Sóc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội với sự tham gia của đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương. Ngay sau lễ khai hội, lộc hoa tre đã được đưa vào hậu cung. Người dân vào làm lễ có nhu cầu sẽ xin cành lộc mang về. Khoảng 7 giờ sáng, các lễ vật như: Hoa tre, trầu cau, voi, ngựa, ngà voi… của các thôn trên địa bàn huyện Sóc Sơn được đưa vào khuôn viên đền Sóc để dâng lên đức Thánh.
Sự hấp dẫn của Hội Gióng trước hết phải kể đến ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.