Chênh lệch giá vàng miếng SJC so với thế giới cuối tuần qua là 15-16 triệu đồng/lượng, dù đã hạ nhưng là một mức chênh không tưởng khiến nhu cầu mua vàng liên tục sục sôi. Câu hỏi được nhiều người đặt ra là chênh lệch giá vàng do cầu vượt cung hay vì một lý do nào khác?
Sau một số phiên đấu thầu vàng, một lượng cung vàng miếng SJC đã được bơm thêm vào thị trường nhưng giá vàng vẫn chưa được kiểm soát và chênh lệch giữa giá vàng miếng SJC và các loại vàng khác, cũng như với giá thế giới vẫn còn khá lớn. Trong bối cảnh này, nhiệm vụ đặt ra với việc kiểm soát và ổn định thị trường vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Đoàn thanh tra có sự tham gia của đại diện Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Công thương. Thời gian thanh tra là 45 ngày.
Trong thời điểm giá vàng tăng cao, tại các cửa hàng vàng lớn và uy tín ở Hà Nội mỗi bên lại có một cách bán hàng khác nhau.
Diễn biến thị trường tiền tệ tuần qua cho thấy, hoạt động đấu thầu vàng đã diễn ra thuận lợi với khối lượng và số lượng thành viên trúng thầu. Tuy nhiên, giá vàng trong nước vẫn tiếp tục neo cao và giải pháp đấu thầu vàng chưa thể hiện rõ hiệu quả trong việc hạ nhiệt giá vàng. Trong khi đó, diễn biến tỷ giá đã có phần dịu bớt.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu chậm nhất đến ngày 17/5, Ngân hàng Nhà nước phải công bố quyết định thanh tra thị trường vàng, 'không để chậm trễ hơn nữa'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu, chậm nhất ngày 17/5 công bố quyết định thanh tra thị trường vàng.
Tỷ giá tại các ngân hàng giảm sâu do Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh mạnh tỷ giá trung tâm nhờ chỉ số US Dollar Index (DXY) đã yếu đáng kể. Dù vậy, hiện các ngân hàng vẫn neo giá bán ra kịch trần.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương chủ động triển khai ngay các công cụ, giải pháp quản lý, điều hành và bình ổn thị trường vàng phù hợp, kịp thời và hiệu quả hơn nữa, khắc phục ngay tình trạng chênh lệch cao, bất hợp lý giữa giá vàng trong nước và thế giới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu chậm nhất đến ngày 17/5, Ngân hàng Nhà nước phải công bố quyết định thanh tra thị trường vàng, 'không để chậm trễ hơn nữa'. Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển ngay hồ sơ đến Bộ Công an và các cơ quan chức năng để xử lý.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chậm nhất ngày 17/5/2024 phải công bố quyết định thanh tra thị trường vàng; trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật kịp thời chuyển ngay hồ sơ đến Bộ Công an và các cơ quan chức năng để xử lý nghiêm theo quy định; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thanh tra trong tháng 5 năm 2024.
Phó thủ tướng yêu cầu chậm nhất ngày 17/5 phải công bố quyết định thanh tra thị trường vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối, mua và bán vàng miếng; kiểm tra, giám sát, kiên quyết thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử theo từng lần trong hoạt động kinh doanh, mua, bán vàng…
Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu chậm nhất ngày 17.5 công bố quyết định thanh tra thị trường vàng; xử lý nghiêm theo quy định các hành vi vi phạm, nhất là buôn lậu, thẩm lậu, trục lợi, đầu cơ, thao túng, đẩy giá, cạnh tranh không đúng quy định…
Đây là một trong những chỉ đạo tại Thông báo số 221/TB-VPCP ngày 15/5/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại cuộc họp với tập thể lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
VPCP vừa phát Thông báo số 221/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại cuộc họp với tập thể lãnh đạo NHNN Việt Nam về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu chậm nhất ngày 17/5 công bố quyết định thanh tra thị trường vàng; xử lý nghiêm theo quy định các hành vi vi phạm.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu chậm nhất ngày 17/5 công bố quyết định thanh tra thị trường vàng; xử lý nghiêm theo quy định các hành vi vi phạm, nhất là buôn lậu, thẩm lậu, trục lợi, đầu cơ, thao túng, đẩy giá, cạnh tranh không đúng quy định…
Tết Nguyên đán Quý Mão và dịp Lễ hội Xuân 2023 là thời điểm thực phẩm được tiêu thụ mạnh, để đảm bảo an toàn cho người dân, các Bộ, ban ngành Chính phủ đã đồng loạt nhận các nhiệm vụ phối hợp với quyết tâm đảm bảo an toàn thực phẩm trên toàn quốc.
Ngày 12/12, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 7 (Cục QLTT TP Hà Nội) tiến hành kiểm tra cơ sở kinh doanh rượu thủ công tại Khu đô thị mới Cầu Bươu, (huyện Thanh Trì).
Còn hơn 3 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, nhưng tình hình buôn lậu rượu, vận chuyển và kinh doanh rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ đã bắt đầu 'nóng' dần. Trên địa bàn Hà Nội, các lực lượng chức năng cũng đã bắt đầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình trạng sản xuất và kinh doanh rượu không rõ nguồn gốc nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, sức khỏe của người tiêu dùng.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hà Nội vừa phát hiện và thu giữ 916,8 lít rượu ngâm động vật và thực vật các loại tại 2 cơ sở kinh doanh nằm trong tòa nhà The pride CT1, khu đô thị mới An Hưng - La Khê - quận Hà Đông. Vụ việc đang được làm rõ xử lý theo quy định pháp luật.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội vừa phát hiện và thu giữ 916,8 lít rượu ngâm động vật và thực vật tại 2 cơ sở kinh doanh nằm trong tòa nhà The pride CT1, khu đô thị mới An Hưng - La Khê - quận Hà Đông.
Đội Quản lý thị trường số 11, Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội phối hợp với PC05 - Công an TP. Hà Nội, Công an quận Hà Đông, Chi cục Kiểm lâm kiểm tra 2 cơ sở kinh doanh rượu ngâm tại địa chỉ: Phòng 0916 và phòng 2602 tòa nhà The Pride CT1, khu đô thị mới An Hưng, phường La Khê, quận Hà Đông.
645 lít rượu, không rõ nguồn gốc xuất xứ tại 02 cơ sở kinh doanh tại Hà Nội vừa bị lực lượng thành phố Hà Nội tiến hành kiểm tra và thu giữ.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT Thành phố Hà Nội đã phát hiện hàng loạt vi phạm tại một số cơ sở kinh doanh rượu trên địa bàn thủ đô.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT thành phố Hà Nội tiến hành kiểm tra và tạm giữ 645 lít rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ tại 2 cơ sở kinh doanh trên địa bàn quận Long Biên và quận Hà Đông.
Ngày 15/8, Đội QLTT số 1, Cục QLTT thành phố Hà Nội đã thu giữ gần 645 lít rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ tại hai cơ sở kinh doanh trên địa bàn quận Long Biên và quận Hà Đông.
645 lít rượu, không rõ nguồn gốc xuất xứ tại hai cơ sở kinh doanh trên địa bàn quận Long Biên và quận Hà Đông vừa bị Đội Quản lý thị trường số 1, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hà Nội tiến hành kiểm tra và thu giữ.
Bộ Công Thương tăng cường kiểm tra, có giải pháp phù hợp xử lý tình trạng ngộ độc rượu; tăng cường xử lý các cơ sở vi phạm trong sản xuất, kinh doanh rượu, đặc biệt xử lý nghiêm các cơ sở dùng cồn công nghiệp pha chế thành rượu gây ngộ độc.
Có 5 dự án điện mặt trời nổi với tổng quy mô 2.670 MWp vừa được Bộ Công thương đề nghị bổ sung vào quy hoạch điện hiện hành.
Sau hơn 3 năm khuyến khích đầu tư với hai lần đưa ra mức giá mua điện cố định khá hấp dẫn, Bộ Công thương đang xây dựng chương trình thí điểm xác định giá điện mặt trời.
Mặc dù còn 3 tháng nữa mới tới đích 31/12/2020, nhưng cuộc đua của các dự án điện mặt trời nối lưới để hưởng giá cố định theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg gần như kết thúc.
Lại có 124 dự án điện mặt trời chưa có trong quy hoạch điện dù đã được Bộ Công thương thẩm định, bởi còn thêm yêu cầu EVN tính toán khả năng giải tỏa công suất.