Thực tế, đã và đang có nhiều trường hợp, người dân dù không vay mượn, không bảo lãnh, thậm chí không hề quen biết người vay qua các ứng dụng (app) cho vay tiền nhưng lại bị các đối tượng gọi điện, nhắn tin 'khủng bố' đòi nợ, thậm chí bị bêu xấu trên mạng xã hội. Điều này đang gây bức xúc trong dư luận và làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự.
Vay và cho vay tiền ngoài hệ thông ngân hàng hiện nay rất đa dạng, mỗi hình thức vay đều có ưu và nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, giao dịch này vẫn bị đánh giá tiềm ẩn rủi ro lớn cho người vay vì nền tảng không đáng tin cậy và thời gian giải ngân quá nhanh.
Thư về tòa soạn: Bị quấy nhiễu bởi cuộc gọi đòi nợ, người dân cần làm gì?
Cử tri tỉnh Long An kiến nghị cơ quan chức năng cân nhắc, xem xét trong thời gian tới trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng pháp luật Luật Cho vay để điều chỉnh tất cả hoạt động cho vay vì trên thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp nhưng chưa có luật điều chỉnh.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, cho vay tiêu dùng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân thông qua việc cung cấp các khoản tín dụng để thúc đẩy tiêu dùng.
Tỷ lệ nợ xấu bình quân 9 - 10% trong khi con số này vào thời điểm cuối năm 2020 chỉ ở mức khoảng 6%. Dự kiến đến cuối năm, tỷ lệ nợ xấu 2021 sẽ tiếp tục tăng.
Đó là những nội dung đáng lưu ý tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng đang được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa ra lấy ý kiến.
'Nhiều khách hàng phản ánh rằng nhiều bên thu hồi nợ có những biện pháp đe dọa thu hồi nợ khiến họ cảm thấy rằng thân thể, tính mạng, uy tín của bản thân bị đe dọa. Trong những trường hợp này thì khách hàng có thể trình báo sự việc đến chính quyền địa phương, cơ quan công an để được can thiệp, giải quyết', Thạc sĩ, luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp nói.
Theo các chuyên gia, việc phát triển thị trường tài chính lành mạnh được xem là giải pháp tốt nhất đáp ứng nhu cầu người dân cũng như ngăn chặn tín dụng đen.
Nhằm hạn chế dòng vốn tín dụng 'chảy' vào các lĩnh vực có nhiều rủi ro như bất động sản, chứng khoán, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã liên tục đưa ra các cảnh báo, hoàn thiện các công cụ điều hành chính sách tiền tệ đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Bà Hà Thị Huyền Anh (SN 1985, ngụ tỉnh Bình Thuận) cho biết đang tố giác một số đối tượng liên tục gọi điện, nhắn tin nhục mạ, đòi nợ bà và người thân trong thời gian qua. Sự việc liên quan đến một khoản nợ mà bà chưa tất toán với công ty cho vay vốn.
Tài chính tiêu dùng đang đóng góp rất tốt cho sự phát triển xã hội. Các công ty tài chính (CTTC) ra đời đã giúp nhiều người có thể tiếp cận vốn từ các kênh chính thức hơn. Tuy nhiên, để hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển lành mạnh, đòi hỏi các đơn vị cung ứng sản phẩm vẫn phải tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, nhất là công tác thông tin tuyên truyền.
Thời gian gần đây trên địa bàn tỉnh xuất hiện một số đối tượng núp bóng các doanh nghiệp dịch vụ tài chính, đòi nợ, kinh doanh cầm cố tiếp cận những người đang cần vay vốn gấp để mồi chài cho vay với thủ tục đơn giản, lãi suất hấp dẫn. Nhưng sau khi đã ký hợp đồng vay, nhiều người mới tá hỏa vì lãi suất thực tế phải trả cao gấp nhiều lần so với vay các tổ chức tín dụng chính thức. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM, cho biết quy định mới về cho vay tiêu dùng sẽ giúp các công ty tài chính hoạt động hiệu quả, văn hóa hơn.
Từ 1/1/2020, việc cho vay tài chính sẽ phải tuân thủ một số quy định mới về cho vay tài chính theo Thông tư số 18/2019/TT-NHNN (TT 18) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 43/2016/TT-NHNN (TT43) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho vay tiêu dùng của công ty tài chính.
Tỷ lệ cho vay giải ngân trực tiếp bằng tiền mặt tại các công ty tài chính sẽ giảm mạnh từ 70% hiện nay xuống chỉ còn 30%, theo lộ trình yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.
Chủ trương và mục tiêu đưa ra hiện nay là phát triển hoạt động tín dụng chính thức xuống vùng sâu, vùng xa để giúp người dân hạn chế tiếp cận tín dụng phi chính thức. Vì vậy, khi điều chỉnh các chính sách cho vay với lĩnh vực tiêu dùng cũng cần hài hòa các mục tiêu vừa kiểm soát được hoạt động cho vay, vừa đảm bảo sát thực tiễn mới hy vọng mang lại lợi ích cả về kinh tế và hiệu quả xã hội.
Chủ trương và mục tiêu đưa ra hiện nay là phát triển hoạt động tín dụng chính thức xuống vùng sâu, vùng xa để giúp người dân hạn chế tiếp cận tín dụng phi chính thức. Vì vậy, khi điều chỉnh các chính sách cho vay với lĩnh vực tiêu dùng cũng cần hài hòa các mục tiêu vừa kiểm soát được hoạt động cho vay, vừa đảm bảo sát thực tiễn mới hy vọng mang lại lợi ích cả về kinh tế và hiệu quả xã hội.
Thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam khá mới mẻ ngay cả khi so sánh với các nước khác trong khu vực. Thu hồi nợ trong lĩnh vực đặc thù này vì vậy cũng là một nghề mới.
Ngân hàng Nhà nước sẽ kiểm soát lãi suất cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính ở mức hợp lý, đảm bảo minh bạch, lành mạnh. Việc kiểm soát hoạt động xử lý, mua bán nợ của loại hình này cũng phải sửa đổi, bổ sung theo hướng thắt chặt.